vụ" trong Luật Hỡnh sự và Luật Hành chớnh
Nghiờn cứu cỏc quy định phỏp luật về xử lý người cú hành vi chống lại người thi hành cụng vụ dưới gúc độ giới hạn hoạt động xử lý của Nhà nước đối với người cú hành vi vi phạm, cần thấy được những yờu cầu đặt ra đối với cỏc quy định phỏp luật này.
Cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải xõy dựng một hệ thống quy phạm phỏp luật cần và đủ điều chỉnh QHXH liờn quan để xử lý người cú hành vi chống lại người thi hành cụng vụ. Việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật chứa đựng hệ thống quy phạm về xử lý người cú hành vi chống người thi hành cụng vụ luụn mang tớnh khỏch quan bởi nú xuất phỏt từ yờu cầu tất yếu về việc bảo vệ trật tự chung của xó hội. Việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật này cũng đồng thời là biểu hiện của hoạt động quản lý của Nhà nước đối với xó hội. Một xó hội tổ chức tốt là xó hội được quản lý tốt bởi cụng quyền thụng qua cụng cụ phỏp luật. Dự vậy, phỏp luật khụng phải là cụng cụ mang tớnh vạn năng, cú hiệu quả trong mọi trường hợp và sự can thiệp của bản thõn phỏp luật vào từng lĩnh vực cụ thể của đời sống xó hội cũng chỉ đạt hiệu quả khi nú được sử dụng với một "liều lượng" thớch hợp.
Cỏc quy định của phỏp luật về xử lý hành vi chống người thi hành cụng vụ được chia thành hai nhúm chớnh: nhúm cỏc quy định thuộc ngành luật hành chớnh và nhúm cỏc quy định thuộc ngành luật hỡnh sự. Ranh giới để cỏc cơ quan cú thẩm quyền lựa chọn quy định để điều chỉnh hành vi vi phạm phỏp luật này cụ thể như sau:
a) Xử phạt hành chớnh đối với người cú hành vi chống người thi hành cụng vụ
Về nguồn phỏp luật thuộc lĩnh vực này bao gồm: 1) Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002, được sửa đổi, bổ sung năm 2007 và năm 2008; 2) Nghị định số 128/2008/ NĐ-CP ngày 16/12/2008 quy định chi tiết thi hành một số điều của phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002, sửa đổi năm 2008; 3) Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 quy định xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an tồn xó hội (gọi tắt là Nghị định số 73).
Về hành vi chống người thi hành cụng vụ hoặc liờn quan đến hành vi chống người thi hành cụng vụ bị cấm cú thể được vận dụng trong xử lý hành chớnh người chống người thi hành cụng vụ:
(1) Hành vi cản trở, khụng chấp hành yờu cầu của người thi hành cụng vụ chưa đến mức truy cứu TNHS (Điểm a khoản 3 Điều 7 Nghị định số 73).
(2) Hành vi "cú lời núi, hành động lăng mạ, xỳc phạm danh dự hoặc chống lại người thi hành cụng vụ" chưa đến mức truy cứu TNHS (điểm a khoản 3 Điều 7 Nghị định số 73).
(3) Hành vi xỳi giục người khỏc khụng chấp hành cỏc yờu cầu của người thi hành cụng vụ (điểm b khoản 3 Điều 7 Nghị định số 73).
(4) Hành vi gõy mất trật tự hoặc gõy rối ở nơi cụng cộng (điểm b khoản 1, điểm đ khoản 2, điểm c, d khoản 3 Điều 7 Nghị định số 73).
(5) Hành vi gõy rối hoặc cản trở hoạt động bỡnh thường của cơ quan, tổ chức (điểm l khoản 3 Điều 7 Nghị định số 73).
(6) Hành vi tàng trữ, cất giấu trong người, đồ vật, phương tiện giao thụng cỏc loại dao, bỳa, cỏc loại cụng cụ, phương tiện dựng trong lao động, sinh hoạt hàng ngày nhằm mục đớch gõy rối trật tự cụng cộng, cố ý gõy thương tớch cho người khỏc (điểm a khoản 4 Điều 7 Nghị định số 73).
(7) Hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khỏc chưa đến mức truy cứu TNHS (điểm a khoản 2 Điều 18 Nghị định số 73).
(8) Cỏc hành vi khỏc quy định trong Nghị định số 73.
Về hỡnh thức xử phạt: căn cứ vào điều khoản cụ thể của Nghị định số 73 được vận dụng, cú thể xử phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền đối với đối tượng cú hành vi chống lại người thi hành cụng vụ.
Về thẩm quyền xử phạt: theo quy định của Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002 (được sửa đổi năm 2007, 2008), Nghị định số 128/2008/ NĐ-CP, Nghị định số 73/2010/NĐ-CP, thẩm quyền xử phạt hành chớnh đối với hành vi chống người thi hành cụng vụ bao gồm nhiều loại chủ thể khỏc nhau.
b) Xử lý hỡnh sự đối với người cú hành vi chống người thi hành cụng vụ
Điều 2 BLHS hiện hành quy định "Chỉ người nào phạm một hay nhiều tội đó được bộ luật hỡnh sự quy định mới phải chịu TNHS". Đõy chớnh là cơ sở phỏp lý quan trọng để xử lý hỡnh sự một hành vi được coi là tội phạm.
Căn cứ phỏp lý chủ yếu để xử lý hỡnh sự đối với người cú hành vi chống người thi hành cụng vụ là BLHS năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) và cỏc văn bản phỏp luật thi hành bộ luật này. Liờn quan đến hành vi cần xử lý, BLHS cú quy định một số tội danh sau đõy:
(1) Tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn (Điều 84), với dấu hiệu mục đớch bắt buộc là "nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn".
(2) Tội phỏ rối an ninh (Điều 89), thuộc chương Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia, và dấu hiệu mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn" cũng là dấu hiệu bắt buộc như tội Khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn.
(3) Tội chống người thi hành cụng vụ (Điều 257) với hành vi khỏch quan đặc trưng là dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực hoặc dựng thủ đoạn khỏc cản trở người thi hành cụng vụ thực hiện cụng vụ của họ hoặc ộp buộc họ thực hiện hành vi trỏi phỏp luật. Cần lưu ý, Điều 257 BLHS quy định cỏc hành vi dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực hay thủ đoạn khỏc chỉ coi là phạm tội "chống người thi hành cụng vụ" khi những hành vi này được thực hiện nhằm "cản trở" hoặc "ộp buộc" người thi hành cụng vụ thực hiện hành vi trỏi phỏp luật. Trường hợp mục đớch trực tiếp của người phạm tội là tước đoạt tớnh mạng hay xõm phạm sức khỏe người thi hành cụng vụ thỡ khụng xử lý theo tội danh này mà xử lý về cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe con người tương ứng quy định trong Chương XII BLHS. Hỡnh phạt đối với tội này được chia thành 2 khung: khung 1, phạt cải tạo khụng giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tự từ 6 thỏng đến 3 năm; khung 2 phạt tự từ 2 năm đến 7 năm.
(4) Tội giết người (Điều 93) với hành vi khỏch quan đặc trưng là cố ý tước đoạt tớnh mạng của người khỏc một cỏch trỏi phỏp luật. Cố ý tước đoạt trỏi phỏp luật của người đang thi hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn là tỡnh tiết định khung tăng nặng quy định tại điểm d khoản 1 Điều 93 BLHS. Hỡnh phạt được ỏp dụng trong trường hợp này là phạt tự từ 12 năm đến 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.
(5) Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc (Điều 104). Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe (người thi hành cụng vụ) để cản trở người thi hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn là tớnh tiết mang hai ý nghĩa: 1) Là dấu hiệu định tội trong trường hợp tỷ lệ thương tật gõy ra cho nạn nhõn dưới 11%; 2) Là tỡnh tiết định khung tăng nặng định khung quy định trong khoản 2, 3, 4 Điều 104 BLHS.
(6) Tội lõy truyền HIV cho người khỏc (Điều 117) với đặc trưng là người biết mỡnh bị nhiểm HIV mà cố ý truyền bệnh cho người khỏc. Lõy truyền HIV cho người thi hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn là
tỡnh tiết tăng nặng quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 117. Khung hỡnh phạt được quy định là phạt tự từ 3 năm đến 7 năm.
(7) Tội làm nhục người khỏc (Điều 121). Làm nhục người khỏc là hành vi là cố ý xỳc phạm nghiờm trọng danh dự, nhõn phẩm của người khỏc. Làm nhục người thi hành cụng vụ là tỡnh tiết quy định tại điểm d khoản 2 Điều 121. Khung hỡnh phạt được quy định là phạt tự từ 1 năm đến 3 năm.
(8) Tội vu khống (Điều 122). Vu khống là hành vi bịa đặt, loan truyền những điều biết rừ là bịa đặt nhằm xỳc phạm danh dự hoặc gõy thiệt hại đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của người khỏc hoặc bịa đặt là người khỏc phạm tội và tố cỏo họ trước cơ quan cú thẩm quyền. Vu khống người thi hành cụng vụ là tớnh tiết tăng nặng quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 122 BLHS. Khung hỡnh phạt được quy định là phạt tự từ 1 năm đến 7 năm.
(9) Tội bắt, giữ, giam người trỏi phỏp luật (Điều 123). Bắt, giữ, giam trỏi phỏp luật người thi hành cụng vụ là tỡnh tiết tăng nặng quy định tại khoản 2 Điều 123. Khung hỡnh phạt được quy định là phạt tự từ 1 năm đến 5 năm. Nếu gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ phạt tự từ 3 năm đến 10 năm.
(10) Tội hủy hoại hoặc cố ý là hư hỏng tài sản (Điều 143). Trường hợp hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản vỡ lý do cụng vụ của người bị hại là tỡnh tiết tăng nặng quy định tại khoản 2 Điều 143. Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của Nhà nước là tỡnh tiết tăng nặng TNHS quy định tại điểm i khoản 1 Điều 48 BLHS.
(11) Tội gõy rối trật tự cụng cộng (Điều 245). Trường hợp người gõy rối trật tự cụng cộng lại cú hành vi hành hung người can thiệp để bảo vệ trật tự cụng cộng phải xử lý theo khoản 2 Điều 245. Khung hỡnh phạt được quy định là phạt tự từ 2 năm đến 7 năm.
Đối với trường hợp cú dấu hiệu của một trong cỏc tội phạm nờu trờn, cơ quan chức năng cú quyền ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn (bắt giữ người
phạm tội quả tang) và bàn giao cho cơ quan điều tra (cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội) thụ lý, giải quyết.
Tuy nhiờn khỏi niệm "người cú chức vụ quyền hạn" trong Luật hỡnh sự khỏc với khỏi niệm này trong Luật hành chớnh, bởi khỏi niệm chức vụ quyền hạn trong Luật hành chớnh chỉ ỏp dụng đối với cụng chức và nhõn viờn Nhà nước, cũn trong Luật hỡnh sự, khụng chỉ ỏp dụng đối với cụng chức và nhõn viờn Nhà nước mà cũn ỏp dụng cho cỏc đối tượng khỏc như: dõn quõn tự vệ được giao nhiệm vụ tuần tra, canh gỏc giữ gỡn an tồn trật tự xó hội hoặc như thanh niờn cờ đỏ, dõn phũng được huy động làm nhiệm vụ giữ gỡn an ninh.. Những người này khụng phải cỏn bộ trong cơ quan nhà nước nhưng khi được giao nhiệm vụ họ cũng cú quyền ra cỏc mệnh lệnh quyết định mang tớnh chất bắt buộc đối với người khỏc. Việc thực hiện cụng vụ của họ vỡ lợi ớch chung của tồn xó hội nờn cũng được coi là những người thi hành cụng vụ.