j/ Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143)
3.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG DẤU HIỆU "CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CễNG VỤ"
HOÀN THIỆN LUẬT HèNH SỰ VỀ DẤU HIỆU NÀY
3.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG DẤU HIỆU "CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CễNG VỤ" CễNG VỤ"
Tuy dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự tại cỏc chương, cỏc tội danh khỏc nhau nhưng tất cả những tội phạm này đều cú những điểm chung nhất định về hành vi, động cơ và mục đớch, đối tượng tỏc động, chủ thể... Núi một cỏch khỏi quỏt, đối tượng tỏc động của tội phạm này là người thi hành cụng vụ, họ bị xõm hại vỡ việc thực thi cụng vụ đang cú ảnh hưởng đến quyền lợi, lợi ớch bất hợp phỏp của người phạm tội, vỡ vậy người phạm tội ngoài việc cản trở người thi hành cụng vụ thực hiện nhiệm vụ của mỡnh cũn nhằm trả thự, đe dọa, hoặc ộp buộc người thi hành cụng vụ thực hiện hành vi trỏi phỏp luật theo ý đồ của người phạm tội. Những hành vi phạm tội đối với người thi hành cụng vụ cú thể xảy ra trước, trong hoặc sau khi họ thực hiện cụng vụ của mỡnh.
Cú một vấn đề cần đặt ra khi xem xột cỏc tội phạm cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" là cần phõn biệt rừ hơn tội "chống người thi hành cụng vụ" tại Điều 257 BLHS với cỏc tội phạm cú dấu hiệu này, trỏnh sự nhầm lần khi ỏp dụng phỏp luật. Bởi trong luật hỡnh sự, hành vi chống người thi hành cụng vụ được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, xõm hại cỏc khỏch thể khỏc nhau nờn được quy định là tội phạm trong nhiều tội danh khỏc nhau. Tuy nhiờn trong thực tế ỏp dụng cỏc quy định của BLHS thường cú sự nhầm lẫn giữa cỏc tội này, mà đặc biệt là giữa tội Chống người thi hành cụng vụ với cỏc tội khỏc, bởi quy định tại Điều 257 thực sự chưa phõn biệt được rừ ràng với cỏc tội cú dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ trong luật. Trong
thực tế xột xử đó xảy ra một số hành vi cú cấu thành đồng thời của tội Chống người thi hành cụng vụ tại Điều 257 và một số tội cú dấu hiệu này. Vớ dụ, hành vi "đe dọa dựng vũ lực cản trở người thi hành cụng vụ thực hiện cụng vụ hoặc ộp buộc họ thực hiện hành vi trỏi phỏp luật", hành vi "đe dọa" này cú thể là đe dọa giết người, đe dọa gõy thương tớch, gõy tổn hại đến sức khỏe người thi hành cụng vụ. Hay đối với tỡnh tiết "dựng thủ đoạn khỏc nhằm cản trở người thi hành cụng vụ hoặc ộp buộc họ thực hiện hành vi trỏi phỏp luật", thủ đoạn khỏc cú thể là vu khống, làm nhục người thi hành cụng vụ, hoặc bắt, giữ hoặc giam người thi hành cụng vụ trỏi phỏp luật. Vậy ngồi hành vi thỏa món cấu thành tội "Chống người thi hành cụng vụ", cũn đồng thời thỏa món dấu hiệu khỏch quan của cỏc tội như Tội làm nhục người khỏc (Điều 121); Tội vu khống (Điều 122); Tội đe dọa giết người (Điều 103).. Vậy chế tài nào sẽ được ỏp dụng ở đõy là vấn đề cần phải làm rừ.
Theo Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng Thẩm phỏn TAND tối cao quy định:
Nếu người phạm tội giết người thi hành cụng vụ thỡ họ bị xử lý về tội giết người theo điểm e khoản 1 Điều 101. Nếu họ gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người thi hành cụng vụ thỡ tựy tỡnh tiết vụ ỏn, họ bị xử lý theo điểm b khoản 2 Điều 109 (gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe) hoặc theo khoản 3 Điều 109 (gõy cố tật nặng hoặc dẫn đến chết người) [32].
Nghị quyết số 04 hướng dẫn ỏp dụng quy định tội Chống người thi hành cụng vụ của Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 nhưng căn cứ vào cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự hiện hành, tội Chống người thi hành cụng vụ cũng được tham chiếu tương tự.
Cú khỏ nhiều ý kiến đó bày tỏ quan điểm của mỡnh về vấn đề này, về việc nờn chọn một tội hay chọn đồng thời hai tội để xử lý, nếu như ngoài tội "Chống người thi hành cụng vụ" tại Điều 257 BLHS, hành vi của người phạm
tội đồng thời cấu thành một tội khỏc. Cú tỏc giả cho rằng chỉ nờn được chọn một tội để xử lý, hoặc tội "Chống người thi hành cụng vụ", hoặc tựy từng trường hợp một trong cỏc tội được quy định tại cỏc điều luật của BLHS cú dấu hiệu Chống người thi hành cụng vụ. Lại cú ý kiến khỏc cho rằng, cú sự thu hỳt tội ở đõy, vớ dụ nếu người phạm tội cú hành vi cấu thành Tội giết người, vừa cấu thành Tội chống người thi hành cụng vụ thỡ sẽ thu hỳt về Tội giết người với tỡnh tiết định khung tăng nặng "giết người đang thi hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn". Nếu hành vi chống người thi hành cụng vụ thỏa món cấu thành tội phạm của một trong cỏc tội cú dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ, thỡ phải là tội danh tương ứng theo khung hỡnh phạt tăng nặng mới phản ỏnh đỳng đắn và đầy đủ tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội. Đõy chớnh là trường hợp khoa học Luật hỡnh sự gọi là dấu hiệu định tội, và định khung tăng nặng của tội danh nhất định. Khi đó quy định dấu hiệu định tội của một cấu thành tội phạm thành dấu hiệu định khung hỡnh phạt của một cấu thành tội phạm khỏc thỡ hành vi chỉ cấu thành một tội và thuộc khung hỡnh phạt tăng nặng (vớ dụ dấu hiệu định khung hỡnh phạt của Tội vu khống - đối với người thi hành cụng vụ). Cú thể dẫn chứng vụ việc chống người thi hành cụng vụ tại xó Đụng Hương, Thanh Húa: Chiều 18/7/2011, trong lỳc tổ cụng tỏc của Cụng an thành phố Thanh Húa và Cụng an xó Đụng Hương gồm 5 đồng chớ: Hoàng Trung Kiờn, Cụng an phụ trỏch xó; Nguyễn Trọng Tấn, Trưởng Cụng an xó Đụng Hương; Nguyễn Hữu Hải, Phú trưởng Cụng an xó Đụng Hương; Nguyễn Hồng Doanh và Lờ Văn Giang là Cụng an viờn đang làm nhiệm vụ tại khu vực thụn Ba Tõn, xó Đụng Hương, thỡ bị đối tượng Nguyễn Trọng Đức chửi bới, lăng mạ và đe dọa giết đồng chớ Kiờn. Bởi lý do trước đú đồng chớ Kiờn thường xuyờn gọi hỏi răn đe, nhắc nhở Đức về hành vi tổ chức đỏnh bạc. Khụng dừng lại ở đú, ngày 19/7/2011, Đức đó đến nhà đe dọa gõy hoang mang, lo sợ cho gia đỡnh đồng chớ Kiờn. TAND thành phố Thanh Húa đó xột xử tờn Đức với tội danh đe dọa giết người, với tỡnh tiết tăng nặng mang dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ".
Vấn đề thứ hai được đề cập đến trong thực tiễn ỏp dụng dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" đú là sẽ cú những trường hợp bị nhầm lẫn trong việc định tội danh cho cỏc hành vi phạm tội. Việc so sỏnh cấu thành tội phạm của một tội được quy định trong Bộ luật hỡnh sự với hành vi xảy ra trờn thực tế nhằm mục đớch định tội danh cho hành vi này. Nếu hành vi chống người thi hành cụng vụ phự hợp với cấu thành tội phạm của một tội nhất định thỡ hành vi đú là dấu hiệu định tội, nhưng nếu ngoài những dấu hiệu phỏp lý cơ bản đú cũn kộo theo những dấu hiệu phỏp lý phự hợp với cấu thành tội phạm của những tội khỏc, lỳc này dấu hiệu định tội "chống người thi hành cụng vụ" sẽ được chuyển thành dấu hiệu định khung hỡnh phạt của tội tương ứng với hành vi người phạm tội thực hiện. Việc trừng trị kịp thời những kẻ cú hành vi coi thường phỏp luật, coi thường tớnh mạng sức khỏe con người và trật tự cụng cộng là điều rất cần thiết, tuy nhiờn thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử loại hành vi này cũn nhiều tồn tại vướng mắc liờn quan đến việc định tội danh.
Cú trường hợp Viện kiểm sỏt truy tố tội Cố ý gõy thương tớch với tỡnh tiết "để cản trở người thi hành cụng vụ" nhưng Tũa ỏn lại định tội Chống người thi hành cụng vụ; cũng cú trường hợp Viện kiểm sỏt truy tố tội "Chống người thi hành cụng vụ" nhưng tũa ỏn lại xột xử về tội Gõy rối trật tự cụng cộng với tỡnh tiết "hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự cụng cộng". Hoặc cú trường hợp Viện kiểm sỏt truy tố 2 trong 3 tội trờn nhưng Tũa ỏn lại chỉ xột xử về một tội.
Thực tế xột xử cú vụ việc như sau: Thỏng 9-2008, TAND quận Gũ Vấp (Thành phố Hồ Chớ Minh) đó tuyờn phạt ba anh em Trần Văn Hải, Trần Thanh Điền mỗi người một năm chớn thỏng tự, Trần Thanh Bỡnh một năm năm thỏng năm ngày tự về tội chống người thi hành cụng vụ. Tỡnh tiết vụ ỏn cụ thể vào thỏng 4-2007, Hải cựng đồng phạm xụng vào trụ sở cụng an, lấy dao đõm một cỏn bộ năm nhỏt vào vựng ngực trỏi và bụng. Thụ lý, cơ quan điều tra cụng an quận nhận định Hải chỉ cú hành vi chống người thi hành cụng vụ nờn chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sỏt cựng cấp đề nghị truy tố về tội này. Từ bỏo cỏo của TAND quận Gũ Vấp, TAND Thành phố Hồ Chớ Minh đó
cho rằng việc Hải dựng dao đõm vào vựng ngực trỏi là nơi trọng yếu của cơ thể nạn nhõn, cú dấu hiệu của tội giết người nờn rỳt hồ sơ lờn, chuyển cho Viện kiểm sỏt thành phố ra cỏo trạng truy tố về tội giết người. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh điều tra, cụng an khụng chứng minh được động cơ giết người của Hải, đồng thời Hải chỉ gõy thương tớch nhẹ cho nạn nhõn nờn Viện kiểm sỏt thành phố lại chuyển vụ ỏn ngược lại cho Viện kiểm sỏt quận Gũ Vấp điều tra bổ sung về tội cố ý gõy thương tớch. Ngặt một nỗi, nạn nhõn lại khụng đồng ý đi giỏm định thương tật cũng như khụng cú yờu cầu xử lý hỡnh sự nờn cỏc cơ quan tố tụng quận Gũ Vấp khụng thể giải quyết được. Cuối cựng, họ chỉ xột xử Hải được mỗi tội chống người thi hành cụng vụ. Nhận định vụ việc trờn, tội danh của Hải được định theo Điều 257 BLHS là chưa thớch đỏng với hành vi phạm tội và mức độ nghiờm trọng của vụ việc, tuy nhiờn do vướng mắc trong quỏ trỡnh giải quyết, nờn cú nhiều quan điểm cho rằng vụ ỏn cú bản ỏn xột xử chưa đỳng với tội danh.
Rừ ràng, nguyờn tắc phỏp chế XHCN đang bị vi phạm nếu cỏc quan điểm về định tội danh chưa được thống nhất. Để định đỳng tội danh và loại bỏ những hậu quả tiờu cực, cần phải đưa ra những tiờu chớ phõn biệt trong cỏc tội phạm cú chung dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ với nhau, trỏnh sự nhầm lẫn khi ỏp dụng. Cú thể xõy dựng một số tiờu chớ để phõn biệt cỏc tội với nhau như sau:
- Tội gõy rối trật tự cụng cộng (Điều 245 BLHS) : Người nào dựng vũ lực đối với người thi hành cụng vụ nhưng khụng nhằm cản trở họ thực thi nhiệm vụ mà chỉ vỡ bản tớnh cụn đồ hoặc ý thức coi thường phỏp luật, hành vi đú cũng chưa gõy ra thương tớch hoặc gõy ra nhưng khụng đỏng kể cho nạn nhõn.
- Tội chống người thi hành cụng vụ (Điều 257 BLHS): Người nào dựng vũ lực để cản trở người thi hành cụng vụ nhưng vỡ hành vi đú chưa gõy ra thương tớch nào hoặc khụng đỏng kể cho người thi hành cụng vụ
- Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe người khỏc (Điều 104 BLHS): Người nào dựng vũ lực đối với người thi hành cụng vụ và gõy ra thương tớch đỏng kể cú tỷ lệ thương tật cho người thi hành cụng vụ thỡ cấu thành tội này, với tỡnh tiết định khung "để cản trở người thi hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn".
Ngoài ra, khi ỏp dụng phỏp luật, việc chứng minh được dấu hiệu mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn" trong cỏc tội Khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn (Điều 84), Tội phỏ rối an nớnh (Điều 89) là việc rất quan trọng để định tội danh cho cỏc hành vi chống người thi hành cụng vụ. Xột về mặt khỏch quan, cỏc tội phạm này cú hành vi khỏch quan tương tự với những tội phạm cũn lại cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ". Bởi:
- Hành vi xõm phạm tớnh mạng cỏn bộ, cụng chức tương tự với hành vi của Tội giết người (giết người đang thi hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn).
- Hành vi xõm phạm tự do thõn thể, sức khỏe của cỏn bộ cụng chức tương tự với hành vi khỏch quan của cỏc tội Cố ý gõy thương tớch, Tội bắt, giữ hoặc giam người trỏi phỏp luật.
- Hành vi đe dọa xõm phạm tớnh mạng cỏn bộ cụng chức hoặc đối với người thõn của họ tương tự với hành vi khỏch quan của Tội đe dọa giết người.
- Hành vi kớch động, lụi kộo, tụ tập nhiều người phỏ rối an ninh, chống người thi hành cụng vụ, cản trở hoạt động của cơ quan tổ chức tương tự với hành vi khỏch quan của cỏc Tội chống người thi hành cụng vụ, Tội gõy rối trật tự cụng cộng.
Khi ỏp dụng vào quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử, những người tiến hành tố tụng phải chứng minh được mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn của người phạm tội, nếu bỏ qua dấu hiệu mục đớch này, việc định tội danh đối với người phạm tội sẽ khụng phự hợp với tớnh chất nguy hiểm của hành vi mà họ thực hiện đối với nhà nước, cơ quan tổ chức, cỏn bộ cụng chức và nhõn dõn.
Những bất cập như đó phõn tớch ở trờn là yếu tố gõy khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc ỏp dụng phỏp luật một cỏch thống nhất, chớnh vỡ bản thõn cỏc điều luật khụng cú sự phõn biệt một cỏch rạch rũi nờn hậu quả thể hiện ở việc định tội danh khụng chớnh xỏc. Vỡ vậy cần thiết nhà làm luật phải cú hướng dẫn cụ thể để phõn biệt giữa cỏc điều luật cú sự tương tự về mặt cấu thành tội phạm của cỏc tội cú dấu hiệu "chống người thi hành