j/ Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143)
3.2.3. Phƣơng hƣớng hoàn thiện Luật Hỡnh sự về cỏc tội phạm cú dấu hiệu chống ngƣời thi hành cụng vụ
dấu hiệu chống ngƣời thi hành cụng vụ
Nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc phũng, chống tội phạm chống người thi hành cụng vụ, cú rất nhiều giải phỏp được đưa ra để triển khai. Tiờu biểu nhất đú là thực hiện cú hiệu quả Chỉ thị số 48-CT/TW của Bộ Chớnh trị về tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc phũng, chống tội phạm chống người thi hành cụng vụ; phỏt huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chớnh trị trong cụng tỏc này, tạo dư luận và khớ thế đấu tranh mạnh mẽ đối với tội phạm núi chung và cỏc tội phạm chống người thi hành cụng vụ núi riờng. Ngoài ra, cũn cú một số giải phỏp như giải phỏp về mặt kinh tế - xó hội, về văn húa - giỏo dục, về đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật, nhất là về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn, nõng cao ý thức phỏp luật trong nhõn dõn. Nhưng vấn đề chủ chốt mang tớnh chất phỏp lý trong vấn đề giảm thiểu số lượng cũng như mức độ nguy hiểm của những hành vi chống người thi hành cụng vụ, đú là làm thế nào để cỏc quy định của phỏp luật, cụ thể là Luật Hỡnh sự thật sự chặt chẽ, nghiờm khắc, để làm căn cứ giải quyết triệt để những hành vi đi ngược lại với quy định của phỏp luật. Đú chớnh là những phương hướng hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật nhỡn từ gúc độ sự phản ứng của nhà nước trong giới hạn phỏp lý của việc xử lý hành vi vi phạm núi chung và cỏc quy định Luật hỡnh sự về cỏc tội phạm cú dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ núi riờng.
a/ Cỏc quy định phỏp luật nhỡn từ gúc độ giới hạn phỏp lý của việc xử lý hành vi chống người thi hành cụng vụ
Theo quy định của Hiến phỏp hiện hành nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nhà nước ta là một Nhà nước phỏp quyền XHCN, Điều 2 Hiến phỏp 1992 quy định: "Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn". Yờu cầu tối thượng của Nhà nước phỏp quyền là đề cao vai trũ của Hiến phỏp và phỏp luật. Tất cả mọi chủ thể phỏp luật, từ cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức, kể cả Nhà nước cũng đều phải tụn trọng và nghiờm chỉnh thực hiện phỏp luật. Mọi biện phỏp giới hạn cỏc quyền cơ bản hay hạn chế, tước bỏ lợi ớch của cụng dõn đều phải được luật định trong cỏc văn bản phỏp luật đó được cụng bố theo đỳng trỡnh tự, thủ tục mà Hiến phỏp và Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật quy định. Phỏp luật là sự giới hạn hoạt động của cụng quyền. Xột ở gúc độ này, cỏc quy định phỏp luật về xử lý người cú hành vi chống lại cảnh sỏt giao thụng đường bộ thi hành cụng vụ là giới hạn hoạt động xử lý đối tượng vi phạm của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền: Phỏp luật quy định rừ: ai cú thẩm quyền xử lý, xử lý theo trỡnh tự, thủ tục nào, xử lý căn cứ vào đõu, với mức độ cụ thể ra sao đối với đối tượng cú hành vi vi phạm.
Nhà nước chỉ xử lý người cú hành vi vi phạm bằng cỏc chế tài phỏp luật khi hành vi của người đú thỏa món cỏc dấu hiệu của một hành vi vi phạm phỏp luật, nghĩa là hành vi đú nằm trong giới hạn xử lý bằng phỏp luật. Xột từ gúc độ giới hạn xử lý của cụng quyền đối với người cú hành vi vi phạm, cỏc quy định phỏp luận về xử lý người cú hành vi chống người thi hành cụng vụ cú ý nghĩa quan trọng bởi nú:
Thứ nhất, tạo ra hành lang phỏp lý chắc chắn cho hoạt động đấu tranh
với hành vi vi phạm, bảo vệ cú hiệu quả trật tự chung của xó hội.
Thứ hai, bảo đảm cõn bằng quyền lợi giữa cỏc bờn: cụng quyền chỉ xử
phạt trong giới hạn luật định và trong trường hợp xử phạt vẫn bảo đảm cỏc quyền, lợi ớch chớnh đỏng của bờn vi phạm.
Thứ ba, bảo đảm phỏp chế XHCN, gúp phần nõng cao ý thức phỏp
luật cho người dõn.
Thứ tư, bảo đảm quyền con người trong việc xõy dựng một Nhà nước
phỏp quyền XHCN.
Nghiờn cứu cỏc quy định phỏp luật về xử lý người cú hành vi người thi hành cụng vụ dưới gúc độ giới hạn hoạt động xử lý của Nhà nước đối với người cú hành vi vi phạm, cần thấy được những yờu cầu đặt ra đối với cỏc quy định phỏp luật này.
Thứ nhất: cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải xõy dựng một hệ
thống quy phạm phỏp luật cần và đủ điều chỉnh QHXH liờn quan để xử lý người cú hành vi chống người thi hành cụng vụ. Việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật chứa đựng hệ thống quy phạm về xử lý người cú hành vi chống người thi hành cụng vụ luụn mang tớnh khỏch quan bởi nú xuất phỏt từ yờu cầu khỏch quan về việc bảo vệ trật tự chung của xó hội. Việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật này cũng đồng thời là biểu hiện của hoạt động quản lý của Nhà nước đối với xó hội. Một xó hội tổ chức tốt là xó hội được quản lý tốt bởi cụng quyền thụng qua cụng cụ phỏp luật. Dự vậy, phỏp luật khụng phải là cụng cụ mang tớnh vạn năng, cú hiệu quả trong mọi trường hợp và sự can thiệp của bản thõn phỏp luật vào từng lĩnh vực cụ thể của đời sống xó hội cũng chỉ đạt hiệu quả khi nú được sử dụng với một chừng mực thớch hợp.
Trong hoạt động đấu tranh với người cú hành vi chống người thi hành cụng vụ, phải luật húa những hành vi vi phạm cú tớnh chất điển hỡnh nhất trong cỏc quy phạm nghiờm khắc, đồng thời cũng phải tớnh toỏn đến phương ỏn xõy dựng cỏc quy phạm cú khả năng vận dụng để xử lý cỏc hành vi vi phạm mang tớnh ớt phổ biến hơn trong cỏc quy phạm cú cấu thành "mềm dẻo" hơn. Về chế tài xử phạt, nờn đa dạng húa sự trừng phạt cho phự hợp với mức độ nghiờm trọng của hành vi vi phạm. Nờn nhấn mạnh đến tớnh răn đe song khụng lạm dụng sự răn đe khi xử lý người cú hành vi vi phạm bởi mục đớch
cơ bản của việc ỏp dụng chế tài trong phỏp luật Việt Nam là nhằm giỏo dục người vi phạm cũng như những người khỏc trong xó hội, ngăn ngừa khả năng diễn ra sự tỏi vi phạm trong tương lai.
Thứ hai: phải đảm bảo tớnh cụng bằng trong việc xử lý người vi phạm.
Người cú hành vi chống người thi hành cụng vụ là người cú hành vi vi phạm phỏp luật. Họ phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật. Tuy nhiờn, phỏp luật ỏp dụng đối với họ phải là phỏp luật cụng bằng. Tớnh cụng bằng của phỏp luật trong trường hợp này thể hiện ở chỗ: biện phỏp chế tài ỏp dụng phải tương xứng với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm, phải phự hợp với nhõn thõn người vi phạm cũng như hoàn cảnh thực tế của họ. Mức xử lý đối với những người cú hành vi vi phạm gần giống nhau phải tương tự như nhau.
b/ Phương hướng hoàn thiện cỏc quy định của Luật hỡnh sự về dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ
Thực tiễn đấu tranh thời gian qua cho thấy, hầu hết những vụ chống người thi hành cụng vụ đó được điều tra, truy tố, xột xử, thậm chớ một số vụ được xử điểm với mức hỡnh phạt cao hơn thụng lệ. Song, diễn biến của tội phạm này vẫn cũn rất phức tạp. Điều đú cho thấy ý thức chấp hành phỏp luật của người dõn cần được nõng cao hơn nữa cũng như cỏc văn bản phỏp luật cần tiếp tục được bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện.
Trước tỡnh trạng chống người thi hành cụng vụ ngày càng gia tăng nghiờm trọng, cỏc bộ, ngành liờn quan trong đú cú Bộ Cụng an đó triển khai nhiều giải phỏp phũng ngừa, ngăn chặn. Cỏc vụ việc chống người thi hành cụng vụ đều được tổ chức điều tra, truy tố, xột xử đỳng người, đỳng tội. Cỏc đơn vị, cơ quan chức năng chủ động xõy dựng và thực hiện nhiều biện phỏp giỏo dục chớnh trị tư tưởng cho cỏn bộ, giỏo dục tỏc phong làm việc với nhõn dõn, xõy dựng cỏc quy trỡnh, quy chế cụng tỏc, tăng cường kiểm tra nhằm phũng ngừa sai phạm của cỏn bộ trong khi thi hành cụng vụ. Phương tiện, cụng cụ hỗ trợ cũng được chỳ trọng trang bị cho lực lượng thi hành cụng vụ
để tăng hiệu quả trấn ỏp, giảm thiểu thương vong… Bờn cạnh đú, hành lang phỏp lý để xử lý hành vi chống người thi hành cụng vụ cũng đó và đang được xem xột hoàn thiện. Do tớnh chất nguy hiểm mà hành vi chống người thi hành cụng vụ đó được quy định thành một tội danh độc lập trong Bộ luật Hỡnh sự (Tội chống người thi hành cụng vụ - Điều 257 BLHS), ngoài ra cũn được quy định ở một số cỏc tội khỏc đó được nghiờn cứu ở cỏc chương trước. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ khỏi quỏt, cỏc quy định của luật hỡnh sự về dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" chưa thực sự nghiờm khắc.
Cụ thể, trước tiờn là cỏc chế tài được quy định tại Điều 257 BLHS, kể từ khi Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 được Quốc hội khúa X thụng qua và cú hiệu lực thi hành cho đến nay chưa cú văn bản nào hướng dẫn cụ thể của cỏc cơ quan cú thẩm quyền về việc ỏp dụng điều 257 của BLHS (Tội chống người thi hành cụng vụ) để truy cứu TNHS đối với người cú hành vi phạm tội. Điều 257 quy định tội chống người thi hành cụng vụ với 3 mức phạt là cải tạo khụng giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tự từ 6 thỏng đến 3 năm (khoản 1); hoặc bị phạt tự từ 2 năm đến 7 năm khi cú một trong cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng như cú tổ chức, phạm tội nhiều lần, xỳi giục, lụi kộo, kớch động người khỏc phạm tội, gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc tỏi phạm nguy hiểm quy định tại khoản 2 điều này. Trong đú, tỡnh tiết "gõy hậu quả nghiờm trọng" cần được hiểu là hành vi phạm tội đó gõy ảnh hưởng tiờu cực đến uy tớn của Nhà nước, gõy thiệt hại lớn về tài sản của Nhà nước, tổ chức, cỏ nhõn, gõy cản trở nghiờm trọng việc thực hiện chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước…Tại khoản 1, điều 257 quy định về tội chống người thi hành cụng vụ nờu rất chung chung: "Người nào dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực hoặc dựng thủ đoạn khỏc cản trở người thi hành cụng vụ thực hiện cụng vụ của họ hoặc ộp buộc họ thực hiện hành vi trỏi phỏp luật..." nhưng thực tế, người thi hành cụng vụ rất đa dạng, với những nhiệm vụ khỏc nhau và sự chống đối của cỏc đối tượng cũng gõy ra những hậu quả khỏc nhau. Vớ dụ: Một Chấp hành viờn đến nhà đương sự thực
hiện việc niờm phong, kờ biờn tài sản phục vụ việc thi hành ỏn bị chống đối khỏc với việc một nhúm người đến cỏc cơ quan Nhà nước kiện tụng, gõy rối, chống đối lại lực lượng cảnh sỏt bảo vệ... Vỡ vậy, nếu sửa đổi luật thỡ nờn cụ thể húa từng loại khỏch thể để việc xột xử được chuẩn xỏc và khỏch quan. Mặt khỏc, hỡnh phạt của tội này cũng nờn sửa đổi theo hướng tăng nặng. Cụ thể, bỏ hỡnh phạt "cải tạo khụng giam giữ đến ba năm"; thay thế "phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm" thành "phạt tự từ một năm đến ba năm" để nõng cao hiệu quả trong đấu tranh, phũng chống tội phạm này. khoản 2, điều 257 nờn cú khung hỡnh phạt từ 2 đến 10 năm tự (thay cho từ 2 đến 7 năm như hiện nay). Cú như vậy, những bản ỏn khụng chỉ mang tớnh phũng ngừa mà cũn răn đe với những kẻ phạm tội.
Trong thực tiễn điều tra, truy tố và xột xử đối với hành vi này cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nhiều lỳc cũn vướng mắc trong xỏc định tội danh, khung hỡnh phạt tăng nặng, xỏc định tư cỏch tham gia tố tụng của người thi hành cụng vụ… Với những diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh tội phạm chống người thi hành cụng vụ, quan điểm của ngành Tũa ỏn là phải xột xử kịp thời, nghiờm minh đối với loại tội phạm này, đặc biệt là đối với cỏc trường hợp cú đụng người tham gia, cú đồng phạm, phạm tội cú tổ chức, tỏi phạm và tỏi phạm nguy hiểm, phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng. Đồng thời kết hợp với cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục, thuyết phục nhằm đạt hiệu quả phũng ngừa cao.
Đối với những quy định trong cỏc điều luật khỏc của BLHS cú dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ", cú những vấn đề cần phải làm rừ như sau:
Thứ nhất, việc hoàn thiện cỏc quy định trong cỏc Điều 93, 103, 117,
118, 121, 122, 123 và 143 BLHS nờn theo hướng quy định của cỏc điều luật này phải thể hiện rừ và đầy đủ cỏc động cơ của người phạm tội để làm phương hướng giải quyết trong thực tế xột xử. Như đó nghiờn cứu ở những phần trước, những hành vi chống người thi hành cụng vụ cú động cơ để cản trở người thi hành cụng vụ hoặc để trả thự vớ lý do cụng vụ của người thi
hành cụng vụ, hoặc để đe dọa người thi hành cụng vụ, hoặc kết hợp những
động cơ này với nhau. Vậy chỉ khi nào người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội đối với người thi hành cụng vụ về mặt chủ quan cú những động cơ đú, cơ quan tố tụng mới cú cơ sở quy định những trường hợp phạm tội đú theo tỡnh tiết tăng nặng khung hỡnh phạt. Ngược lại, nếu hành vi phạm tội tuy cú xảy ra với người thi hành cụng vụ nhưng khụng chứng minh được động cơ hoặc người phạm tội khụng nhằm cản trở, trả thự, hoặc đe dọa thỡ hoàn toàn khụng cú căn cứ phỏp lý quy định việc phạm tội là dấu hiệu định khung tăng nặng TNHS, vỡ vậy vẫn xột xử theo khung cơ bản của điều luật.
Thứ hai, trong BLHS hiện hành, trừ quy định ở điểm k khoản 1 Điều
104 "để cản trở người thi hành cụng vụ", cũn cỏc quy định ở điểm d khoản 1 Điều 93; điểm b khoản 2 Điều 103; điểm d khoản 2 Điều 117; điểm d khoản 2 Điều 118; điểm d khoản 2 Điều 121; điểm đ khoản 2 Điều 122; điểm c khoản 2 Điều 123; điểm đ khoản 2 Điều 143 đều hoặc khụng phản ỏnh được động cơ của người phạm tội, hoặc đó phản ỏnh nhưng khụng đầy đủ. Trong quy định của những điều luật này, yếu tố "giết người đang thi hành cụng vụ", "đối với người thi hành cụng vụ", hoặc "vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn" mới chỉ phản ỏnh được thực tế khỏch quan là hành vi phạm tội xảy ra đối với người thi hành cụng vụ hoặc trả thự vỡ lý do cụng vụ mà chưa phản ỏnh được động cơ của người phạm tội trong một số trường hợp cũn là để cản trở người thi hành cụng vụ thực hiện nhiệm vụ của họ. Quy định phạm tội "đối với người thi hành cụng vụ" tại điểm d khoản 2 Điều 121, điểm đ khoản 2 Điều 122, điểm c khoản 2 Điều 123 và phạm tội vỡ lý do cụng vụ của người bị hại tại điểm đ khoản 2 Điều 143 đó khụng phản ỏnh rừ mà cũn phản ỏnh khụng đầy đủ động cơ của người phạm tội, bởi trong cỏc trường hợp này cú thể nhằm cản trở người thi hành cụng vụ thực hiện cụng vụ, để trả thự cỏ nhõn hoặc để đe dọa người khỏc.
Theo Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 19/11/1986 của Hội đồng Thẩm phỏn Túa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng quy định "giết người đang thi
hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn" đó giải thớch như sau: "kẻ giết người cú thể thực hiện tội phạm khi nạn nhõn sắp thi hành cụng vụ hoặc đang thi