Dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" trong Luật hỡnh sự Việt Nam từ phỏp điển húa lần thứ nhất (Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dấu hiệu Chống người thi hành công vụ trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 70 - 78)

k/ Tội gõy rối trật tự cụng cộng (Điều 24 5 điểm đ khoản 2)

2.1.2. Dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" trong Luật hỡnh sự Việt Nam từ phỏp điển húa lần thứ nhất (Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam

sự Việt Nam từ phỏp điển húa lần thứ nhất (Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1985) đến trước phỏp điển húa lần thứ hai (Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999)

Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 - Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước ta ra đời đó đỏnh dấu một bước tiến quan trọng, đó hệ thống húa và phỏp điển húa tất cả cỏc văn bản trước đõy, tập trung trong một văn bản chỉnh thể và thống nhất, để bảo vệ một cỏch hiệu quả cỏc QHXH quan trọng, gúp phần đấu tranh phũng chống tội phạm trong một giai đoạn mới của đất nước.

Trong giai đoạn từ khi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cú hiệu lực đến trước khi cú Bộ luật hỡnh sự năm 1999, dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" đó được nhà làm luật thể hiện thụng qua cỏc chương, cỏc điều luật trong phần cỏc tội phạm của BLHS 1985, đồng thời được cụ thể húa trong Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong phần cỏc tội phạm của Bộ luật Hỡnh sự 1985. Điều này đó chứng tỏ hơn nữa mức độ nguy hiểm của hành vi chống người thi hành cụng vụ, sự nhức nhối về mặt xó hội của một bộ phận người dõn coi thường kỷ cương phộp nước, và thỏi độ của nhà làm luật thể hiện ở

việc quy định những hành vi này là Tội phạm, cú những mức chế tài tương thớch đối với từng loại tội cụ thể.

Trong phần cỏc tội phạm của BLHS 1985, dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ được quy định ở chương: Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia (mục A: Cỏc tội đặc biệt nguy hiểm xõm phạm an ninh quốc gia); Cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người; Cỏc tội xõm phạm an toàn, trật tự cụng cộng và trật tự quản lý hành chớnh (mục B: Cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng; mục C: cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh). Cụ thể đú là cỏc tội phạm như sau:

a/ Tội khủng bố (Điều 78): khoản 1 "xõm phạm tớnh mạng của nhõn viờn

nhà nước, nhõn viờn tổ chức xó hội hoặc cụng nhõn nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn" với chế tài phạt tự từ 12 năm đến 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh; khoản 2 "phạm tội trong trường hợp xõm phạm tự do thõn thể, sức khỏe" bị phạt tự từ 5 năm đến 15 năm; khoản 3 "phạm tội trong trường hợp đe dọa xõm phạm tớnh mạng, hoặc cú những hành vi khỏc uy hiếp tinh thần" thỡ bị phạt tự từ 2 năm đến 7 năm; khoản 4 của điều luật quy định về việc uy hiếp người nước ngoài gõy khú khăn cho quan hệ ngoại giao cũng bị xử lý theo điều luật này.

b/ Tội phỏ rối an ninh (Điều 83): khoản 1 quy định hành vi kớch động,

lụi kộo, tụ tập nhiều người phỏ rối an ninh, chống người thi hành cụng vụ, cản trở hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc của tổ chức xó hội kốm theo dấu hiệu "chống chớnh quyền nhõn dõn" thỡ bị phạt tự từ 5 năm đến 15 năm; khoản 2 quy định đồng phạm chịu phạt tự từ 2 năm đến 7 năm.

Đối với tội khủng bố (Điều 78) và Tội phỏ rối an ninh (Điều 83), Nghị quyết số 04 đó hướng dẫn, đối với cỏc tội đặc biệt nguy hiểm được quy định tại mục A (từ Điều 72 đến Điều 86) phải cú dấu hiệu bắt buộc chung "nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn", tức là đối với 2 tội này, người phạm tội bắt buộc phải cú dấu hiệu mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn" trong mặt chủ quan của tội phạm, cũn nếu khụng chứng minh được mục đớch đú, tội phạm sẽ

khụng nằm ở Chương cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia mà sẽ được chuyển qua cỏc Chương khỏc, nằm ở cỏc điều luật khỏc.

c/ Tội giết người (Điều 101): hành vi chống người thi hành cụng vụ được thể hiện tại điểm c khoản 1 Điều 101 với tỡnh tiết "giết người đang thi hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn", với hỡnh phạt tự từ 12 năm đến 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh. Đối với Điều 101, Nghị quyết số 04 lần đầu tiờn đó lý giải cụ thể về khỏi niệm "cụng vụ", người thực hiện cụng vụ và giải thớch dấu hiệu "vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn", lấy đú làm căn cứ để cơ quan xột xử xem xột cỏc tỡnh tiết chống người thi hành cụng vụ trong cỏc điều luật khỏc. Theo đú, "cụng vụ" là một cụng việc mà cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xó hội giao cho một người thực hiện; người thực hiện một cụng việc vỡ nghĩa vụ cụng dõn (như bắt giữ kẻ phạm tội đang chạy trốn) tuy khụng phải là người thi hành cụng vụ, nhưng nếu do cụng việc đú mà họ bị giết, thỡ họ cú thể được hưởng chớnh sỏch bảo hiểm xó hội như đối với người thi hành cụng vụ và hành vi của kẻ giết người cũng được quy định theo điểm c khoản 1 của điều luật này.

Hành vi giết người thi hành cụng vụ khụng nhất thiết phải là lỳc nạn nhõn đang thực hiện cụng vụ của mỡnh, mà theo Nghị quyết 04, kẻ giết người cú thể thực hiện tội phạm khi nạn nhõn sắp thi hành cụng vụ, hoặc đang thi hành cụng vụ để cản trở họ thi hành cụng vụ, hoặc giết người đó thi hành cụng vụ để trả thự hoặc để đe dọa người khỏc. Sau này, khi BLHS 1985 đó hết hiệu lực và BLHS năm 1999 được sử dụng, chưa cú văn bản nào thay thế để giải thớch dấu hiệu này, nờn cỏc nhà làm luật vẫn giải thớch tỡnh tiết "giết người đang thi hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn" như trờn.

d/ Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe người khỏc

(Điều 109): dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" được thể hiện tại điểm b khoản 2 Điều 109 "để cản trở người thi hành cụng vụ hoặc vỡ lý do cụng vụ của nạn nhõn"., hỡnh phạt tại khoản này là phạt tự từ 2 năm đến 7 năm. Khoản 3 quy định trường hợp nếu gõy cố tật nặng dẫn đến chết người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng khỏc thỡ bị phạt tự từ 5 năm đến 20 năm.

e/ Tội làm nhục người khỏc (Điều 116): khoản 2 Điều 116 quy định: người phạm tội cú hành vi xỳc phạm nghiờm trọng danh dự nhõn phẩm đối với người thi hành cụng vụ sẽ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.

f/ Tội gõy rối trật tự cụng cộng (Điều 198): điểm c khoản 2 Điều 198

quy định: người phạm tội cú hành vi hành hung người bảo vệ trật tự cụng cộng sẽ khụng bị xử lý theo khoản 1 mà chuyển sang khung hỡnh phạt tăng nặng là phạt tự từ 1 năm đến 7 năm.

g/ Tội chống người thi hành cụng vụ (Điều 205): khoản 1 Điều 205 quy định: người nào cú hành vi dựng vũ lực hoặc đe dọa dựng vũ lực chống người thi hành cụng vụ, cũng như dựng mọi thủ đoạn cưỡng ộp họ thực hiện những hành vi trỏi phỏp luật nếu khụng thuộc trường hợp quy định ở Điều 101 và Điều 109 thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tự từ 6 thỏng đến 3 năm. Khoản 2 với tỡnh tiết "gõy hậu quả nghiờm trọng" thỡ bị phạt tự từ 2 năm đến 10 năm.

Riờng đối với Điều 205, Nghị quyết số 04 hướng dẫn về cỏc hành vi nằm trong mặt khỏch quan của tội phạm như sau:

Thứ nhất, dựng vũ lực hay đe dọa dựng vũ lực như đỏnh, trúi... nhưng

chưa gõy chết người, thương tớch hoặc tổn hại sức khỏe của người thi hành cụng vụ hoặc đe dọa sẽ đỏnh, trúi.. người đú.

Thứ hai, dựng mọi thủ đoạn cưỡng ộp người thi hành cụng vụ thực hiện

những hành vi trỏi phỏp luật như dựng số đụng người lấy danh nghĩa thương binh cưỡng ộp cỏn bộ quản lý thị trường cho đem hàng húa đầu cơ đang bị tạm giữ, cưỡng ộp cỏn bộ kiểm lõm cho chở gỗ khai thỏc trỏi phộp đang bị tạm giữ...

Hậu quả nghiờm trọng cú thể là người thi hành cụng vụ khụng hoàn thành được nhiệm vụ, việc chấp hành phỏp luật ở địa phương hoặc khu vực trở nờn lỏng lẻo, kẻ xấu lợi dụng cơ hội reo rắc dư luận gõy ảnh hưởng xấu...

Nghị quyết 04 cũng đó chỉ dẫn, nếu hành vi của tội chống người thi hành cụng vụ là giết người thi hành cụng vụ, hoặc gõy thương tớch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người thi hành cụng vụ thỡ sẽ bị chuyển sang Tội giết người (Điều 101) hoặc Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc (Điều 109 - khoản 2 hoặc khoản 3 tựy tỡnh tiết vụ ỏn).

Như vậy, dấu hiệu "chống người thi hành cụng vụ" đó được thể hiện trong một hệ thống cỏc điều luật của Bộ luật hỡnh sự 1985, dưới những tờn gọi của những tội phạm cụ thể, với cỏc mức chế tài nghiờm khắc. Với vị trớ là dấu hiệu định tội, "chống người thi hành cụng vụ" là dấu hiệu định tội của 3 tội danh: Tội khủng bố, Tội phỏ rối an ninh (kốm theo dấu hiệu mục đớch "chống chớnh quyền nhõn dõn") và Tội chống người thi hành cụng vụ. Với vị trớ là dấu hiệu định khung tội phạm, dấu hiệu này được quy định ở khung hỡnh phạt tăng nặng TNHS của 4 tội: Tội giết người, Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc, Tội làm nhục người khỏc và Tội gõy rối trật tự cụng cộng. Cỏc quy phạm phỏp luật mang tớnh chất phỏp lý hỡnh sự quy định về cỏc tội phạm này đều cú tớnh chất ngăn cấm, là cơ sở phỏp lý vững chắc cho việc phũng ngừa và xử lý mọi hành vi phạm tội xõm hại đến người thi hành cụng vụ, bảo đảm xử lý đỳng người đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm và khụng làm oan người vụ tội.

Tuy nhiờn BLHS 1985 là lần phỏp điển húa đầu tiờn cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, nờn mức độ mở rộng phạm vi điều chỉnh cụ thể của hành vi chống người thi hành cụng vụ vẫn cũn hạn chế. Vớ dụ trong thực tiễn cú nhiều hành vi khỏc xõm hại đến người thi hành cụng vụ (vớ dụ hành vi vu khống người thi hành cụng vụ, hành vi bắt, giữ hoặc giam người thi hành cụng vụ để cản trở cụng vụ của nạn nhõn hoặc vỡ trả thự người thi hành cụng vụ, hoặc hành vi hủy hoại, làm hư hỏng tài sản của người thi hành cụng vụ cũng vỡ mục đớch trả thự... hoặc nguy hiểm hơn là đe dọa giết người thi hành cụng vụ...) chưa được nhà làm luật quy định thành vào trong cỏc điều luật riờng mà vẫn được xử lý theo Tội chống người thi hành cụng vụ (Điều 205). Việc quy

định tất cả cỏc hành vi này vào chung một tội phạm với khung hỡnh phạt chưa thực sự nghiờm khắc đó ảnh hưởng đến việc xử lý tội phạm, và mục đớch giỏo dục cũng như phũng ngừa của hỡnh phạt chưa thực sự đạt được hiệu quả cao. BLHS 1985 chưa thực hiện triệt để sự phõn húa TNHS bằng việc chưa tối đa húa cỏc tỡnh tiết định khung đối với tỡnh tiết "chống người thi hành cụng vụ" của từng tội phạm cụ thể. Tuy dấu hiệu này đó được thể hiện là tỡnh tiết định khung tăng nặng ở một số tội phạm nhưng ở một số tội phạm mặc dự đối tượng của hành vi phạm tội rơi vào người thi hành cụng vụ nhưng nhà làm luật chưa tỏch thành khung tăng nặng mà vẫn được coi là khung hỡnh phạt cơ bản (vớ dụ, đối với tội đe dọa giết người (Điều 108) hoặc Tội vu khống (Điều 117).

Điều này cú thể lý giải bởi khi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 - bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước ta được ban hành và cú hiệu lực thi hành là lỳc đất nước chuyển mỡnh bước vào sự nghiệp đổi mới. Sự thay đổi cỏc mặt của đời sống xó hội trong đú cú đổi mới về kinh tế giữ vai trũ quan trọng, là cơ sở và là sự đũi hỏi cấp bỏch đối với sự thay đổi của phỏp luật núi chung và của luật hỡnh sự núi riờng. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 được coi là "nguồn duy nhất trong đú quy định tội phạm và hỡnh phạt, được xõy dựng trờn cơ sở kinh tế xó hội của nền kinh tế bao cấp, và thực tế tỡnh hỡnh tội phạm thời kỡ đú khụng phức tạp như khi bắt đầu tiến hành đổi mới" [19]. Vỡ vậy, xột về gúc cạnh phản ỏnh xó hội, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 từ khi mới ra đời đó ở trong tỡnh trạng khụng phự hợp với chủ trương đổi mới cũng như những đũi hỏi của đổi mới. Riờng với hành vi chống người thi hành cụng vụ, thời điểm khi BLHS 1985 được đưa vào thực hiện so với khi nhà làm luật xõy dựng, xột về gúc độ kinh tế - xó hội đó cú sự biến chuyển lớn, người dõn được tham gia vào nhiều hoạt động trong nhiều lĩnh vực, phỏt sinh nhiều quyền và lợi ớch mà họ cần phải bảo vệ. Cỏc lĩnh vực như tranh chấp đất đai, vi phạm giao thụng, buụn lậu,... vỡ thế cũng nảy sinh và là vấn nạn của xó hội. Những cỏ thể tham gia cỏc QHXH phức tạp này khụng muốn bị xõm phạm đến lợi ớch của riờng mỡnh, trỡnh độ phỏp luật cũn yếu kộm, nờn hành vi đi ngược lại với quyết định

của nhà nước, chống đối hoặc cản trở những người thực thi việc cụng xảy ra với số lượng ngày một nhiều, hành vi ngày một đa dạng phức tạp, thủ đoạn tinh vi. Cỏc quy định đó tồn tại trong BLHS 1985 với mức chế tài chưa đủ sức thuyết phục trong thực tiễn xột xử và đấu trang phũng ngừa tội phạm.

Vỡ vậy, trong khoảng 15 năm tồn tại, BLHS năm 1985 đó được tiến hành sửa đổi, bổ sung 4 lần vào cỏc năm 1989, 1991, 1992 và 1997. Với những sửa đổi bổ sung này, luật hỡnh sự núi chung và cỏc điều luật quy định dấu hiệu chống người thi hành cụng vụ núi riờng đó cú sự phỏt triển đỏp ứng được phần nào đũi hỏi của cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới. Sự thay đổi này thể hiện sự vận động phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của xó hội cũng như diễn biến thực tế của tỡnh hỡnh tội phạm, sự thay đổi cú tớnh chất phỏt triển này tuy chưa cú tớnh đồng bộ nhưng là hướng phỏt triển đỳng và tiếp tục được duy trỡ trong cỏc giai đoạn tiếp theo.

2.2. DẤU HIỆU "CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CễNG VỤ" TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH (BỘ LUẬT HèNH SỰ 1999 SỬA ĐỔI, LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH (BỘ LUẬT HèNH SỰ 1999 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2009)

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 ra đời cú ý nghĩa là lần phỏp điển húa thứ hai luật hỡnh sự của nhà nước ta, được xõy dựng trờn cơ sở kế thừa và phỏt huy những nguyờn tắc, những chế định phỏp luật và những thành tựu đó đạt được trong quỏ trỡnh ỏp dụng BLHS cũ, cũng như đó tớch lũy được những bài học kinh nghiệm về lập phỏp, dựa trờn thành tựu mới của khoa học luật hỡnh sự hiện đại.

Bộ luật hỡnh sự 1999 đó "tạo ra những tiền đề trong chớnh cỏc bộ phận của hệ thống đấu tranh phũng và chống tội phạm cho việc nhõn dõn tham gia một cỏch tớch cực, chủ động và rộng rói vào nhiệm vụ đấu tranh phũng và chống tội phạm" [37, tr. 288]. Đõy chớnh là cụng cụ sắc bộn, hữu hiệu của nhà nước để bảo vệ sự nghiệp cỏch mạng, sự lónh đạo của Đảng, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc cụng dõn (trong đú cú người thi hành cụng vụ) và đảm bảo hiệu lực quản lý của nhà nước đối với xó hội.

Trong lý luận phỏp luật, phỏp luật được mụ tả là hệ thống cỏc quy tắc xử sự chung, do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đặt ra hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh cỏc QHXH phự hợp với trật tự xó hội đang tồn tại. Phỏp luật cú ba chức năng cơ bản là chức năng điều chỉnh, chức năng bảo vệ và chức năng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dấu hiệu Chống người thi hành công vụ trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 70 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)