Hỡnh phạt đối với cỏc tội phạm mụi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 40 (Trang 63 - 86)

. Tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khoỏ XXII đó ban hành Luật sửa đổi,

2.1.1.5. Hỡnh phạt đối với cỏc tội phạm mụi trường

Trong việc thay đổi cỏch đỏnh giỏ tầm quan trọng của hoạt động bảo vệ mụi trường núi chung, cỏc tội phạm về mụi trường núi riờng, cỏc nhà lập phỏp của Việt Nam đó thực hiện một cỏch đồng bộ việc sửa đổi khung hỡnh phạt của cỏc tội phạm về mụi trường. Nếu như Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 coi tội phạm về mụi trường là tội phạm ớt nghiờm trọng với mức cao nhất của khung hỡnh phạt là 2 năm, thỡ Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đỏnh giỏ 6/10 tội là rất nghiờm trọng, trong đú cỏ biệt cú khung hỡnh phạt cao nhất đến 15 năm (Điều 189 Bộ luật Hỡnh sự) (xột khung hỡnh phạt cao nhất của cỏc tội). Số tội phạm về mụi trường cũn lại đều được đưa vào danh mục cỏc tội phạm nghiờm trọng. Bờn cạnh đú, tớnh nghiờm khắc của khung hỡnh phạt cũn được thể hiện qua hỡnh phạt "phạt tiền" với giỏ trị rất lớn (Đến hai trăm triệu đồng đối với tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188 Bộ luật Hỡnh sự) và mỗi tội trong Chương tội phạm về mụi trường cũn cú quy định riờng về hỡnh phạt bổ sung cũng hết sức nghiờm khắc. Hỡnh phạt tiền bổ sung cú thể tới một trăm triệu đồng đối với tội làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186 Bộ luật Hỡnh sự) Ngoài ra, hầu như tất cả cỏc tội phạm về mụi trường cũn quy định hỡnh phạt bổ sung, theo đú người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm.

Sự gia tăng đỏng kể khung hỡnh phạt đối với cỏc tội phạm về mụi trường một lần nữa khẳng định quyết tõm của Việt Nam đấu tranh với cỏc hành vi phỏ hoại mụi trường, đe doạ sự phỏt triển ổn định và thịnh vượng.

Việc tăng cường ỏp dụng hỡnh phạt tiền là một quyết định đỳng đắn phự hợp với đặc thự của loại tội phạm này. Thực hiện cỏc biện phỏp cải thiện mụi trường sống, phũng ngừa cỏc thiệt hại về mụi trường đũi hỏi những khoản chi phớ rất lớn. Hơn nữa, để khắc phục những thiệt hại về mụi trường do cỏc hành vi phạm tội gõy nờn cũng đũi hỏi những khoản chi khụng nhỏ. Chớnh vỡ vậy, việc tăng cường ỏp dụng hỡnh phạt tiền với giỏ trị lớn là một biện phỏp hữu hiệu bảo vệ mụi trường sống tại Việt Nam. Vấn đề quan trọng ở đõy là xõy dựng một cơ chế cụ thể và rừ ràng để cú thể sử dụng tiền phạt này vào đỳng mục đớch khắc phục thiệt hại và gỡn giữ mụi trường.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hỡnh sự số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009, tại Chương XVII của Bộ luật Hỡnh sự đã cụ thể húa, bổ sung và nõng mức hỡnh phạt của tất cả các điều luật:

Về hỡnh phạt tự: hầu hết cỏc tội danh của chương này đều qui định mức phạt tự từ 6 thỏng đến 10 năm. Riờng tội làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186) thỡ hỡnh phạt tự cú thể từ 1 đến 12 năm và mức phạt tối đa đối với tội huỷ hoại rừng (Điều 189) cú thể lờn tới 15 năm.

Về hỡnh phạt tiền: Đối với cỏc tội phạm về mụi trường, cỏc nhà làm luật đó mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt chớnh. Cú 10 trong 11 điều luật qui định hỡnh phạt tiền với tư cỏch đú (trừ Điều 186).

Mức phạt tiền được qui định trong phần lớn cỏc điều luật của chương này là từ 10 triệu đồng đến 500 triệu đồng; cú điều luật mức phạt lờn đến 01 tỷ đồng. Khoảng cỏch giữa mức tối thiểu và mức tối đa cỏch nhau 10 lần cho phộp. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hỡnh sự năm 2009 đó điều chỉnh nõng mức phạt tiền đối với cỏc tội phạm về mụi trường.

Về hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ được qui định với tư cỏch là hỡnh phạt chớnh ở 10 trong số 11 điều luật qui định về nhúm tội phạm về mụi

trường, trong đú cú 9 điều qui định mức tối thiểu từ 6 thỏng đến 3 năm, cú một điều qui định tối thiểu từ 6 thỏng và mức tối đa là hai năm.

Ngoài cỏc hỡnh phạt chớnh, thỡ tất cả cỏc điều luật trong chương này đều qui định hai hỡnh phạt bổ sung là:

- Hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt bổ sung trong trường hợp xột thấy hỡnh phạt tự vẫn chưa thỏa đỏng để đạt được mục đớch giỏo dục, cải tạo người phạm tội, thỡ điều luật cho phộp ỏp dụng thờm hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt bổ sung, với mức phạt từ 2 triệu đồng đến 20 triệu đồng (tại cỏc Điều 188, 190, 191) hoặc từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng (Điều 186). - Hỡnh phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định: Tất cả cỏc điều luật trong nhúm tội danh này là cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm để ỏp dụng đối với người phạm tội trong trường hợp xột thấy nếu họ giữ chức vụ, hành nghề, hoặc làm cỏc cụng việc liờn quan thỡ cú nguy cơ là họ sẽ tiếp tục gõy nguy hại cho mụi trường.

* Cỏc tội phạm cụ thể

1) Tội gõy ụ nhiễm mụi trường (Điều 182 Bộ luật Hỡnh sự)

Là hành vi thải vào khụng khớ, nguồn nước, đất cỏc chất gõy ụ nghiễm mụi trường, phỏt tỏn bức xạ, phúng xạ quỏ qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải ở mức độ nghiờm trọng hoặc làm mụi trường bị ụ nhiễm nghiờm trọng hoặc gõy hậu qủa nghiờm trọng khỏc.

Khỏch thể của tội phạm, là cỏc quan hệ xó hội trong việc bảo vệ nguồn khụng khớ, nguồn nước, đất với tư cỏch là một trong những điều kiện bảo đảm hoạt động của xó hội và điều kiện bảo đảm sức khỏe của con người. Tức là xõm phạm đến tỡnh trạng bỡnh thường của mụi trường khụng khớ, nước, đất làm cho khụng khớ, nước, đất khụng cũn trong sạch ảnh hưởng trực tiếp hoặc

Đối tượng bị xõm hại của tội phạm này là: khụng khớ hay núi cỏch khỏc là bầu khớ quyển ở bất kỳ nơi nào trờn lónh thổ của Nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam; nguồn nước bao gồm: mặt nước, nước ngầm. Nguồn nước ở đõy được hiểu là cỏc dạng nước tớch tụ tự nhiờn, nhõn tạo cú thể khai thỏc, sử dụng bao gồm: sụng, suối, kờnh, rạch, biển, hồ, đầm, ao, cỏc tầng chứa nước dưới đất và cỏc dạng tớch tụ nước khỏc; tài nguyờn đất bao gồm: đất nụng nghiệp, đất lõm nghiệp, đất ở, đất chưa sử dụng.

- Mặt khỏch quan của tội phạm này được thể hiện ở cỏc dấu hiệu: + Hành vi thải vào khụng khớ, nguồn nước, chụn vựi vào đất cỏc chất gõy ụ nhiễm mụi trường, phỏt tỏn bức xạ, phỳng xạ vượt quỏ qui chuẩn kỹ thuật quốc gia cho phộp về chất thải ở mức độ nghiờm trọng. Trường hợp nay khụng cần phải cú hậu quả xảy ra thỡ người vi phạm cũng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

+ Hành vi thải vào khụng khớ, nguồn nước, chụn vựi vào đất cỏc chất gõy ụ nhiễm mụi trường, phỏt tỏn bức xạ, phúng xạ làm mụi trường bị ụ nhiễm nghiờm trọng.

+ Hành vi thải vào khụng khớ, nguồn nước, chụn vựi vào đất cỏc chất gõy ụ nhiễm mụi trường, phỏt tỏn bức xạ, phúng xạ gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc.

+ Cỏc chất gõy ụ nhiễm mụi trường ở đõy cú thể bao gồm: khúi, bụi, dầu, mỡ, húa chất đốc hại, chất phúng xạ, xỏc động vật, thực vật, cỏc chất độc hại khỏc, vi khuẩn, siờu vi khuẩn, ký sinh trựng độc hại và gõy dịch bệnh hoặc cỏc yếu tố khỏc.

Khúi, bụi ở đõy được hiểu là khúi, bụi được thải ra từ bất cứ nguồn nào của hoạt động của con người. Vớ dụ: Khúi, bụi do hoạt động của cụng trường, lũ gạch, nhà mỏy, xe cộ gõy ra do khụng tuõn thủ cỏc quy định của nhà nước về khúi bụi.

Cỏc yếu tố độc hại khỏc co thể thể hiện dưới dạng: gõy tiờng ồn, mựi hụi thối...

Bức xạ bao gồm bức xạ điện từ và bức xạ ion húa được phỏt ra trong qỳa trỡnh sử dụng mỏy múc, thiết bị, vật liệu cú nguồn bức xạ cú hại.

Phúng xạ cú thể được phỏt ra trong quỏ trỡnh cất giữ, vận chuyển, sử dụng cỏc nguồn phúng xạ tại cỏc lũ phản ứng hạt nhõn, cơ sở nghiờn cứu hạt nhõn, thiết bị sử dụng nguồn phúng xạ...

+ Quỏ qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về mụi trường ở đõy được hiểu là vượt quỏ Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về mụi trường (ban hành kốm theo Thụng tư số 25/2009/ TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường về Quy định quy chuẩn kỹ thật quốc gia về mụi trường).

- Chủ thể của tội phạm này là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi nhất định do luật định.

- Tội phạm này được thực hiện do cố ý. Người phạm tội nhận thức rừ hành vi thải vào khụng khớ, nguồn nước, đất cỏc chất gõy ụ nghiễm mụi trường, phỏt tỏn bức xạ, phúng xạ quỏ qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải là nguy hiểm cho xó hội nhưng vẫn cố tỡnh thực hiện.

Điều 182 Bộ luật Hỡnh sự quy định hai khung hỡnh phạt.

Khung 1, quy định mức phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm.

Khung 2, quy định mức phạt tự từ ba năm đến mười năm đối với trường hợp phạm tội: cú tổ chức, làm mụi trường bị ụ nhiễm đặc biệt nghiờm trọng hoặc gõy hậu quả rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng khỏc.

Ngoài ra, người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề

2) Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại (Điều 182a):

Là hành vi vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về quản lý chất thải nguy hại.

- Khỏch thể của tội phạm, tội phạm này xõm phạm quan hệ xó hội bảo vệ mụi trường; Tức là xõm phạm đến tỡnh trạng bỡnh thường của mụi trường khụng khớ, nước, đất làm cho khụng khớ, nước, đất khụng cũn trong sạch ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới sức khoẻ của con người.

- Mặt khỏch quan của tội phạm này được thể hiện ở cỏc dấu hiệu: + Chỉ cú cỏc hành vi vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại khụng thuộc cỏc trường hợp quy định tại Điều 182 (tội gõy ụ nhiễm mụi trường) mới bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vi phạm qui định về quản lý chất thải nguy hại theo qui định tại Điều 182a. Để xỏc định hành vi vi phạm cú cấu thành tội phạm này hay khụng, cần phải chứng minh cỏc qui định cụ thể nào trong cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước về quản lý chất thải nguy hại (Luật Bảo vệ mụi trường; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại - QCVN 07: 2009/ BTNMT (TT 25/2009/BTNMT) bị vi phạm. Mặt khỏc, theo qui định tại Điều 182a, hành vi vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại chỉ cấu thành tội phạm, nếu gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc.

Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phúng xạ, dễ chỏy, dễ nổ, dễ ăn mũn, dễ lõy nhiễm, gõy ngộ độc hoặc đặc tớnh nguy hại khỏc tỏc động nghiờm trọng đến sức khoẻ, tớnh mạng và tài sản của người dõn.

Quản lý chất thải nguy hại là hoạt động phõn loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tỏi sử dụng, tỏi chế, xử lý, tiờu huỷ, thải loại chất thải (Điều 3 Luật Bảo vệ mụi trường).

- Về mặt chủ quan, khỏc với tội gõy ụ nhiễm mụi trường (người thực hiện tội phạm với lỗi cố ý), tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại

- Về chủ thể: Khỏc với tội gõy ụ nhiễm mụi trường (chủ thể là bất kỳ ai), chủ thể của tội qui định tại Điều 182a là chủ thể đặc biệt, tức là chỉ cú thể là những người cú chức vụ, quyền hạn trong việc quản lý chất thải nguy hại, cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự theo luật định. Những người khụng cú chức vụ, quyền hạn trong việc quản lý cỏc chất thải nguy hại chỉ cú thể là đồng phạm.

Điều 182a Bộ luật Hỡnh sự quy định ba khung hỡnh phạt.

Khung 1, quy định mức phạt tiền từ năm m-ơi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.

Khung 2, quy định mức phạt tự từ hai năm đến bảy năm đối với trường hợp phạm tội: cú tổ chức, gõy hậu quả rất nghiờm trọng, tỏi phạm nguy hiểm.

Khung 3, quy định mức phạt tự từ năm năm đến mười năm đối với trường hợp phạm tội: gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng.

Ngoài ra, người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm.

3) Tội vi phạm quy định về phũng ngừa sự cố mụi trường (Điều 182b)

Là hành vi vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về phũng ngừa sự cố mụi trường.

- Khỏch thể của tội phạm, tội phạm này xõm phạm quan hệ xó hội bảo vệ mụi trường; Tức là xõm phạm đến tỡnh trạng bỡnh thường của mụi trường khụng khớ, nước, đất làm cho khụng khớ, nước, đất khụng cũn trong sạch ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới sức khoẻ của con người.

- Mặt khỏch quan của tội phạm này được thể hiện ở cỏc dấu hiệu: + Hành vi vi phạm cỏc quy định về phũng ngừa sự cố mụi trường. Trong trường hợp này, mụi trường chưa xảy ra sự cố nhưng cỏc quy định về phũng ngừa đó khụng được người phạm tội thực hiện triệt để dẫn đến khi sự

cố xảy ra mà khụng cú gỡ để ngăn chặn như: khụng trang bị phương tiện phũng, chống rũ rỉ dầu, chỏy nổ dầu, tràn dầu; vi phạm cỏc quy định về sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, nhập khẩu, tàng trữ, sử dụng phỏo hoa và cỏc chất dễ gõy chỏy nổ; cỏc loại thuốc nổ lấy từ bom mỡn, lựu đạn và cỏc loại vũ khớ khỏc (Điều 29, 32 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP Quy định về xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường).

+ Hành vi vi phạm cỏc quy định về ứng phú sự cố mụi trường. Đõy là trường hợp sự cố mụi trường đó xảy ra nhưng người phạm tội khụng cú phương ỏn để ứng phú nhằm khắc phục hậu quả sự cố đú như: khụng kịp thời bỏo cho Uỷ ban nhõn dõn, cỏc cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường khi phỏt hiện sự cố về mụi trường; khụng chấp hành hoặc chấp hành khụng đỳng lệnh huy động khẩn cấp nhõn lực, vật tư, phương tiện để khắc phục sự cố mụi trường (Điều 33 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP Quy định về xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường).

Sự cố mụi trường là sự tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quỏ trỡnh hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiờn, gõy ụ nhiễm, suy thoỏi hoặc biến đổi mụi trường nghiờm trọng (Điều 3 Luật Bảo vệ mụi trường).

Để xỏc định hành vi của người vi phạm cú cấu thành tội phạm qui định tại điều này hay khụng, cần phải chứng minh qui định cụ thể nào của Nhà nước về phũng ngừa sự cố mụi trường hoặc ứng phú sự cố mụi trường bị vi phạm. Cỏc hành vi vi phạm này chỉ cấu thành tội phạm nếu nú làm mụi trường bị ụ nhiễm nghiờm trọng, hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc.

- Về mặt chủ quan, tội vi phạm quy định về phũng ngừa sự cố mụi trường được thực hiện bởi lỗi vụ ý.

- Về chủ thể: chủ thể của tội qui định tại Điều 182b là chủ thể đặc biệt,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 40 (Trang 63 - 86)