Hợp tỏc quốc tế trong phũng, chống tội phạm về mụi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 40 (Trang 144 - 148)

- Trong cấu thành tội phạm về mụi trường (trớc khi sửa đổi) phần lớn đũi hỏi phải cú đồng thời ba yếu tố mới xử lý hỡnh sự được: (1) thải chất

3.3.3. Hợp tỏc quốc tế trong phũng, chống tội phạm về mụi trường

Nhà nước cần cú những chớnh sỏch phự hợp để đẩy mạnh hoạt động hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm về mụi trường. Cụ thể:

+ Tổ chức, tham gia cỏc diễn đàn, hội thảo, hội nghị về mụi trường để thảo luận, trao đổi kinh nghiệm cũng như đỳc rỳt cỏc bài học về bảo vệ mụi trường. Qua đú thể hiện quan điểm của Việt Nam về vấn đề bảo vệ mụi trường đối với cỏc nước trờn thế giới.

+ Tận dụng cỏc nguồn tài trợ quốc tế, Đặc biệt là của "Quỹ Mụi trường toàn cầu" nhằm huy động và tiếp nhận cho vay vốn phục vụ mục đớch bảo vệ mụi trường.

+ Tăng cường hợp tỏc về đào tạo cỏn bộ, nghien cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ về mụi trường. Đồng thời, mở rộng quan hệ hợp tỏc, thu hỳt nhiều hơn nữa cỏc dự ỏn của cỏc chớnh phủ, tổ chức phi chớnh phủ, tổ chức quốc tế hỗ trợ Việt Nam bảo vệ mụi trường (cỏc khu bảo tồn quốc gia, cỏc khu dự trữ sinh quyển, bảo tồn động vật hoang dó quý hiếm...).

+ Cần tạo điều kiện cho cỏn bộ của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật tăng cường quan hệ đối ngoại, học hỏi khảo sỏt kinh nghiệm của cỏc nước để ỏp dụng vào thực tế của Việt Nam, nõng cao hiệu lực bảo vệ phỏp luật.

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, bảo vệ mụi trường luụn là vấn đề nhận được sự quan tõm lớn của Đảng và Nhà nước. Với nhiều cố gắng nỗ lực, cụng tỏc bảo vệ mụi trường đó đạt được nhiều kết quả quan trọng mà biểu hiện rừ nột nhất là hệ thống phỏp luật đó ngày càng hồn thiện và ý thức trỏch nhiệm của người dõn cũng như của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn được Nhà nước trao quyền bảo vệ mụi trường đó ngày càng được nõng cao. Những thành tựu đú đó gúp phần quan trọng vào việc nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn, đảm bảo sự phỏt triển bền vững kinh tế - xó hội của đất nước. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội cũng tạo ra nhiều ỏp lực lờn mụi trường. Hiện trạng mụi trường vẫn đang diễn biến phức tạp. Tuy đó đạt được một số kết quả như trờn, nhưng chất lượng mụi trường hiện nay vẫn đang bị suy thoỏi ở nhiều nơi, đặc biệt ở cỏc độ thị, vựng ven biển và cỏc lưu vực sụng, làng nghề. Tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật về mụi trường núi chung và tội phạm mụi trường núi riờng cũng ngày càng gia tăng về cả số lượng và với diễn biến phức tạp, tinh vi. Điều này làm cho cụng tỏc đấu tranh phũng, chống cỏc vi phạm phỏp luật về mụi trường, đặc biệt là tội phạm mụi trường ngày càng khú khăn và phức tạp; đũi hỏi phải cú sự nỗ lực cao của cỏc cấp, cỏc ngành và của từng người dõn. Nhưng dự nỗ lực đến đõu chăng nữa thỡ hoạt động này cũng sẽ kộm hiệu quả, nếu hệ thống cỏc quy định của phỏp luật về mụi trường, về xử lý cỏc vi phạm và tội phạm mụi trường thiếu và khụng khả thi. Chớnh vỡ vậy, việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về mụi trường núi chung và về phỏp luật hỡnh sự núi riờng để phự hợp với diễn biễn vi phạm phỏp luật về mụi trường là một nhiệm vụ phải được coi trọng và thực hiện thường xuyờn. Cú như vậy, hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm mụi trường mới cú hiệu lực, hiệu quả, gúp phần khống chế và tiến tới giảm dần cỏc vi phạm phỏp

tiễn của việc điều tra, truy tố, xột xử cỏc tội phạm về mụi trường để từ đú đưa ra cỏc giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả của cụng tỏc đấu tranh, xử lý cỏc tội phạm về mụi trường là một yờu cầu khỏch quan.

Dựa trờn cơ sở phương phỏp luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, chủ trương đường lối chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước và thực tiễn đấu tranh phũng, chống vi phạm phỏp luật về mụi trường của cỏc cơ quan thuộc Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, đề tài tập trung làm rừ những nội dung cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về cỏc tội phạm về mụi trường; đỏnh giỏ thực trạng mụi trường và tội phạm mụi trường trong thời gian qua, để tỡm ra nguyờn nhõn điều kiện làm phỏt sinh, phỏt triển tội phạm mụi trường; dự bỏo tỡnh hỡnh mụi trường và diễn biến của tội phạm mụi trường để đề xuất một số giải phỏp nhằm đấu tranh, xử lý cú hiệu quả tội phạm mụi trường, để từng bước duy trỡ và nõng cao chất lượng mụi trường sống của chỳng ta ngày càng tốt hơn cựng với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

Bảo vệ mụi trường và đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm về mụi trường đó và đang đặt ra những yờu cầu vụ cựng cấp thiết. Bờn cạnh những kết quả đó đạt được thỡ cụng tỏc này cũng cũn nhiều bất cập, đõy là thực tiễn đang đũi hỏi cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật về lĩnh vực mụi trường cần sớm đưa ra chớnh sỏch, tổ chức, thể chế và quản lý phự hợp để nõng cao hiệu quả cụng tỏc bảo vệ mụi trường núi chung và cụng tỏc đấu tranh, xử lý cỏc tội phạm về mụi trường núi riờng gúp phần đảm bảo sự phỏt triển bền vững kinh tế - xó hội của đất nước. Do giới hạn của việc nghiờn cứu luận văn thạc sỹ, cựng với những hạn chế nhất định về kiến thức mụi trường và phỏp luật về mụi trường. Mặc dự, bản thõn đó cú nhiều cố gắng, song khụng thể trỏnh khỏi những khiếm khuyết trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Do vậy, rất mong muốn được cỏc thầy, cụ, cỏc chuyờn gia và cỏn bộ thực tiễn gúp ý để đề tài được

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 40 (Trang 144 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)