Một số nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 40 (Trang 92 - 96)

. Tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khoỏ XXII đó ban hành Luật sửa đổi,

b) Một số nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường

luật về bảo vệ mụi trường

2. Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật như được nờu lờn ở phõn trờn là do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, mang tớnh chủ quan và khỏch quan, sau đõy:

3. Thứ nhất, tớnh chất phức tạp, hai mặt của cụng cuộc hội nhập: Đất nước

ta đang trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thế giới, bờn cạnh những lợi ớch kinh tế đạt được, đất nước cũng phải đối mặt với nhiều thỏch thức, trong đú cú vấn đề về mụi trường. Nhu cầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ cần đầu tư nhập khẩu mỏy múc cụng nghệ nước ngoài kộo theo vấn đề chuyển dịch ụ nhiễm xuyờn biờn giới, do cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước, thậm chớ là cỏc băng nhúm tội phạm mang tớnh quốc tế lợi dụng việc nhập khẩu để đưa cụng nghệ lạc hậu, thiết bị phế liệu, phế thải vào nước ta. Cơ sở hạ tầng sản xuất cụng nghiệp khụng theo kịp nhu cầu phỏt triển, nhiều khu cụng nghiệp, khu chế xuất, cỏc nhà mỏy tiến hành sản xuất kinh doanh trong điều kiện cơ sở hạ tầng đang xõy dựng, chưa hoàn chỉnh, hệ thống xử lý khớ thải, nước thải cụng nghiệp tập trung chưa được xõy dựng hoặc xõy dựng nhưng chưa vận hành được.

4. Thứ hai, do cơ chế chớnh sỏch, phỏp luật chưa hoàn chỉnh: Thực tế là hệ

thống văn bản quy phạm phỏp luật về mụi trường cũn thiếu, chưa đồng bộ, chế tài chưa đủ mạnh để răn đe. Mặc dự Luật bảo vệ mụi trường được ban hành năm 1993, qua 15 năm ỏp dụng bước đầu đó phỏt huy hiệu quả, đồng thời cũng dó phỏt sinh những khú khăn bất cập, một số quy định của luật khụng cũn phự hợp với thực tiễn, đến năm 2005, Luật Bảo vệ mụi trường mới được sửa đổi, ban hành mới. Bộ luật Hỡnh sự 1999 tuy đó cú chương riờng quy định 10 tội phạm về mụi trường, nhưng việc ỏp dụng để xử lý hỡnh sự cú rất nhiều khú khăn mà một trong những nguyờn nhõn chớnh là do những bất cập trong quy định cấu thành tội phạm mụi trường.

5. Thứ ba, mối quan hệ "phỏt triển kinh tế - an sinh xó hội - bảo vệ mụi

trường" chưa được giải quyết hợp lý và hài hoà; năng lực cỏn bộ về cụng tỏc bảo vệ mụi trường cũn hạn chế. Chớnh quyền một số địa phương đặt lợi

phộp kinh doanh ồ ạt, khụng chỳ trọng đến việc thẩm định ảnh hưởng của cỏc dự ỏn đối với mụi trường. Cụng tỏc quy hoạch xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, nhà mỏy chưa thực hiện tốt, nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, xưởng chế biến gia cụng, giết mổ gia sỳc, gia cầm nằm xen lẫn trong khu dõn cư. Cụng tỏc quản lý vệ sinh phũng dịch cũn lỏng lẻo, để gia sỳc, gia cầm nhiễm bệnh vận chuyển ra khỏi vựng dịch. Cú sự cõu kết giữa cỏc đối tượng với một số cỏn bộ quản lý để mụi giới cấp phộp đầu tư mà bỏ qua một số thủ tục yờu cầu về bảo vệ mụi trường đối với dự ỏn. Hoạt động thanh tra, kiểm tra cụng tỏc chấp hành phỏp luật bảo vệ mụi trường do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau đó tỏ ra khụng mấy hiệu quả, thường được thực hiện theo kế hoạch định kỳ và ràng buộc bởi cỏc thủ tục hành chớnh, doanh nghiệp được bỏo trước nờn khụng tạo được sự bất ngờ, do vậy doanh nghiệp luụn tỡm cỏch đối phú, đoàn kiểm tra khụng phỏt hiện sai phạm và xử lý được.

6. Thứ tư, ý thức phỏp luật, trỏch nhiệm đối với cộng đồng của một bộ phận

dõn cư cũn hết sức hạn chế. Quan niệm tài nguyờn thiờn nhiờn là vụ tận, khả năng tỏi sinh của mụi trường là vụ cựng nờn tự do khai thỏc, lóng phớ, khụng quan tõm đến việc phục hồi, cải tạo mụi trường. Nếp sống văn minh chưa được hỡnh thành ngay cả ở những đụ thị lớn, "quột rỏc ra đường" thay cho "ra đường quột rỏc" đó gúp phần làm cho mụi trường xung quanh thờm ụ nhiễm. Thỳ vui săn bắn, thớch thưởng thức đặc sản rừng, biển, trang trớ nội thất bằng cỏc sản phẩm từ động vật, gỗ quý, đó tiếp tay cho cỏc hoạt động săn bắt trỏi phộp với việc giết hại nhiều loại động vật rừng, bao gồm cỏc loài quý hiếm, nguy cơ tuyệt chủng, khai thỏc rừng trỏi phộp, bừa bói v.v...

6.2.1. Việc ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về xử lý vi phạm phỏp luật về mụi trường phỏp luật về mụi trường

7. ỏp dụng phỏp luật là hoạt động mang tớnh tổ chức, quyền lực của Nhà nước được thực hiện thụng qua những cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền

nhằm cỏ biệt húa những quy phạm phỏp luật vào vào cỏc trường hợp phạm tội cụ thể. Mục đớch của việc ỏp dụng phỏp luật là bảo đảm cho những quy phạm phỏp luật được vật chất húa trong đời sống thực tế. 8. Trong quan hệ phỏp luật hỡnh sự, chủ thể của quan hệ phỏp luật là Nhà

nước và người phạm tội. Nhà nước là chủ thể đặc biệt, cú quyền năng, cú thể buộc người phạm tội phải thực hiện cỏc biện phỏp cưỡng chế do thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm. Tuy nhiờn, người phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội của mỡnh khụng phải ngay lập tức phải gỏnh chịu những chế tài phỏp luật hỡnh sự. Để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tội, cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền phải thực hiện một loạt cỏc hoạt động tố tụng theo trỡnh tự, thủ tục luật định nhằm giải quyết đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự. Đú là hoạt động điều tra, truy tố, xột xử của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền như: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn. Tũa ỏn là cơ quan duy nhất cú thẩm quyền tuyờn bố người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cú phải là tội phạm khụng, phạm tội gỡ, mức hỡnh phạt phải chịu như thế nào.

9. Như vậy, ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự là hoạt động mang tớnh tổ chức quyền lực của Nhà nước được thực hiện thụng qua những cơ quan nhà nước cú thẩm quyền như Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn và những người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự nhằm cỏ biệt húa những quy phạm phỏp luật hỡnh sự vào cỏc trường hợp cụ thể đối với cỏc cỏ nhõn vi phạm phỏp luật hỡnh sự. ỏp dụng phỏp luật đối với cỏc tội phạm mụi trường được tiến hành bởi cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn đối với người thực hiện hành vi vi phạm cỏc qui định của phỏp luật hỡnh sự về bảo vệ mụi trường.

10. * Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra về mụi trường của cơ quan tài nguyờn,

mụi trường đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường

11. Từ năm 2005, thanh tra chuyờn ngành mụi trường phối hợp với cỏc đơn vị quản lý nhà nước bắt đầu triển khai thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chớnh tại cỏc địa phương. Năm 2005, cả nước đó thanh, kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chớnh 172 tổ chức với số tiền 1.565.000.000 đồng; năm 2006, xử phạt vi phạm hành chớnh 344 tổ chức với tổng số tiền 4.110.000.000 đồng; năm 2007, xử phạt 861 tổ chức và 02 cỏ nhõn với tổng số tiền 8.736.000.000 đồng; năm 2008, xử phạt 1.776 tổ chức và 09 cỏ nhõn với tổng số tiền là 19.300.000.000 đồng, truy thu phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải cụng nghiệp trốn nộp trờn 127 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 40 (Trang 92 - 96)