Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cỏc quy định phỏp luật Việt Nam về điều kiện bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 34 - 37)

Bờn cạnh đú, nếu như phỏp luật thường dành sự bảo hộ cao hơn đối với NHHH nổi tiếng thỡ

1.2.5. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cỏc quy định phỏp luật Việt Nam về điều kiện bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu

Việt Nam về điều kiện bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu

Trước năm 1975, trong khi nhiều nước phương Tõy đó xõy dựng được hệ thống bảo hộ nhón hiệu cú bề dày hàng trăm năm thỡ Việt Nam đang tập trung mọi nguồn lực để tiến hành hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ. Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa nắm giữ từ bớ quyết, cụng nghệ sản xuất cho đến việc phõn phối sản phẩm và khụng thừa nhận hỡnh thức sở hữu tư nhõn. Do vậy, phỏp luật về nhón hiệu khụng được quan tõm phỏt triển. Trong khi đú, ở miền Nam, chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm đó ban hành Đạo luật số 13/57 ngày 01.08.1957 quy định về nhón hiệu chế tạo và thương hiệu.

Sau năm 1975, văn kiện phỏp lý đầu tiờn khởi đầu cho sự phỏt triển hệ thống chớnh sỏch bảo hộ nhón hiệu của Nhà nước Việt Nam thống nhất là Điều lệ về NHHH ban hành kốm theo Nghị định 197/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 14.12.1982. Năm 1986 đỏnh dấu một bước ngoặt quan trọng cho sự chuyển mỡnh và phỏt triển của lĩnh vực SHTT núi chung và nhón hiệu núi riờng khi Việt Nam bước sang nền kinh tế thị trường, chớnh thức thừa nhận hỡnh thức sở hữu tư nhõn. Một loạt cỏc văn bản phỏp luật được ban hành nhằm đỏp

ứng yờu cầu kinh tế như: Điều lệ về mua, bỏn quyền sử dụng sỏng chế, giải phỏp hữu ớch, kiểu dỏng cụng nghiệp, NHHH và bớ quyết kỹ thuật ban hành kốm theo Nghị định 201 của Hội đồng bộ trưởng ngày 28.12.1988; Phỏp lệnh Bảo hộ quyền SHCN (theo Lệnh cụng bố của Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ngày 11.02.1989 quy định đầy đủ và thống nhất về bảo hộ cỏc đối tượng SHCN); Nghị định 84/HĐBT ngày 20.03.1990 sửa đổi bổ sung cỏc điều lệ ban hành kốm theo Nghị định 197/HĐBT; Thụng tư 437 ngày 19.03.1993 của Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường hướng dẫn bổ sung về đăng ký NHHH. Tuy nhiờn, cỏc văn bản này chỉ đề cập sơ lược tới một vài dấu hiệu khụng được chấp nhận là NHHH. Riờng đối với dạng dấu hiệu xõm phạm quyền SHTT cú trước của cỏc chủ thể khỏc, cỏc văn bản trờn chỉ ghi nhận trường hợp "Cỏc dấu hiệu giống hoặc tương tự với nhón hiệu hàng húa đó đăng ký trước tại Việt Nam hoặc đó được bảo hộ theo một Hiệp ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, cho cựng một loại hàng húa" (Điều 2, Điều lệ về NHHH ban hành kốm theo Nghị định số 197-HĐBT được sửa đổi bổ sung theo Nghị định 84-HĐBT ngày 20-3-1990).

Năm 1992, Hiến phỏp thứ tư của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ghi nhận việc Nhà nước bảo hộ quyền SHCN, trong đú cú NHHH. Điều này đỏnh dấu một bước mới trong nhận thức của chỳng ta về SHTT núi chung và NHHH núi riờng. Trờn cơ sở nguyờn tắc hiến định đú, cuối năm 1995, BLDS được thụng qua đó giành một phần riờng quy định về quyền SHTT và chuyển giao cụng nghệ. Hệ thống phỏp luật về bảo hộ quyền SHTT đó cú bước phỏt triển về chất. Để hướng dẫn ỏp dụng cỏc quy định chung của BLDS, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 63/CP ngày 24.10.1996 quy định chi tiết về SHCN, Thụng tư 3055/TT-SHTT ngày 31.12.1996 hướng dẫn thi hành cỏc thủ tục xỏc lập quyền SHCN và một số thủ tục khỏc trong Nghị định 63/CP, Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 01.02.2001 sửa đổi bổ sung nghị định 63/CP. Nhỡn chung, điều kiện bảo hộ đối với nhón hiệu đó được quy định đầy đủ hơn so với trước nhưng trờn thực tế, thẩm định viờn nhón hiệu vẫn chủ yếu dựa vào quy chế xột nghiệm riờng mang tớnh chất nội bộ.

Qua 10 năm thi hành, vào thỏng 2/2005, Quốc hội đó thụng qua Bộ luật Dõn sự sửa đổi. Dựa trờn quan điểm đảm bảo tớnh toàn diện và khoa học, Bộ luật Dõn sự chỉ quy định những vấn đề chung mang tớnh nguyờn tắc về quyền SHTT, cỏc vấn đề cụ thể sẽ do LSHTT được Quốc hội khúa XI kỳ họp thứ 8, thụng qua và cú hiệu lực từ 1/7/2006 điều chỉnh. Cựng với Bộ luật Dân sự năm 2005, LSHTT đó tạo thành một hệ thống cỏc quy định hoàn chỉnh thống nhất về quyền SHTT trờn cơ sở bảo vệ lợi ớch của người tiờu dựng và cõn bằng lợi ớch giữa chủ thể quyền với cụng chỳng. Lần đầu tiờn cỏc quy định về điều kiện bảo hộ nhón hiệu được tập hợp và quy định cụ thể, chi tiết trong một mục riờng của Chương VII Phần thứ ba LSHTT. Trờn cơ sở đú, cỏc văn bản phỏp luật hướng dẫn thi hành LSHTT đó được ban hành và từng bước đi vào thực tiễn, bao gồm: Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LSHTT về SHCN; Thụng tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP. Kinh nghiệm thực tiễn của Cục SHTT về thẩm định nội dung đơn đăng ký nhón hiệu, trong đú cú việc đỏnh giỏ khả năng phõn biệt của nhón hiệu đó được luật húa.

Sau một thời gian ỏp dụng, cỏc quy định cỏc quy định của LSHTT về điều kiện bảo hộ nhón hiệu đó bộc lộ một số thiếu sút nhất định. Nhận thức được điều này, cỏc nhà lập phỏp đó nhanh chúng tiến hành sửa đổi, bổ sung LSHTT và được Chủ tịch nước cụng bố ngày 29/06/2009. Theo đú, chỉ cấp một văn bằng bảo hộ duy nhất trong trường hợp cú nhiều đơn của cựng một người đăng ký cỏc nhón hiệu trựng dựng cho cỏc sản phẩm, dịch vụ trựng nhau đồng thời quy định rừ việc đăng ký NHTT và nhón hiệu chứng nhận đối với địa danh hoặc dấu hiệu khỏc chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam được quản lý bởi cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

Bởi vậy, cỏc quy định về điều kiện bảo hộ quyền SHCN đối với nhón hiệu đó tương đối đầy đủ, hồn thiện hơn trước và cú những bước tiến đỏng kể trong quỏ trỡnh tương thớch, hài hũa húa với phỏp luật cỏc nước trờn thế giới cũng như cỏc chuẩn mực quốc tế.

Chương 2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)