Cơ sở xõy dựng điều kiện bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 27 - 29)

Bờn cạnh đú, nếu như phỏp luật thường dành sự bảo hộ cao hơn đối với NHHH nổi tiếng thỡ

1.2.1. Cơ sở xõy dựng điều kiện bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu

đối với nhón hiệu

Như chỳng ta đó biết, chức năng cơ bản và quan trọng nhất của nhón hiệu là phõn biệt sản phẩm/dịch vụ của cỏc chủ thể kinh doanh khỏc nhau. Bởi vậy, điều kiện bảo hộ nhón hiệu phải được xõy dựng trờn cơ sở đảm bảo tớnh phõn biệt của dấu hiệu.

Với tư cỏch là một trong những yếu tố quan trọng của kiến trỳc thượng tầng xó hội, phỏp luật về điều kiện bảo hộ nhón hiệu chịu sự quyết định của cơ sở hạ tầng xó hội hay núi đỳng hơn là sự trỡnh độ phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Mối quan hệ giữa phỏp luật và kinh tế được thể hiện trờn hai phương diện cơ bản: tớnh quyết định của kinh tế đối với phỏp luật và sự tỏc động ngược trở lại đối với kinh tế. Khi xõy dựng cỏc điều kiện phự hợp với điều kiện kinh tế thỡ sẽ trở thành động lực thỳc đẩy sự hựng cường. Ngược lại, nếu điều kiện đú được quy định ở mức thấp hơn hoặc quỏ tõn tiến so với thực tế thỡ khú cú khả năng ỏp dụng và gõy ảnh hưởng tới quyền lợi của cỏc chủ thể kinh doanh.

Hiện nay, cựng với tốc độ phỏt triển khụng ngừng của kinh tế thế giới, chủ sở hữu nhón hiệu thường cú xu hướng tỡm kiếm cỏc cỏch thức mới lạ và độc đỏo để tạo nờn tớnh khỏc biệt hơn nữa cho sản phẩm/dịch vụ của mỡnh so với sản phẩm/dịch vụ của cỏc đối thủ cạnh tranh. Ngoài cỏc dấu hiện truyền thống thỡ cỏc dấu hiệu khụng truyền thống như õm thanh, màu sắc, mựi vị, hỡnh ảnh chuyển động đó, đang và sẽ được sử dụng ngày càng phổ biến như một cỏch thức để cỏc doanh nghiệp quảng cỏo hàng húa và dịch vụ của mỡnh. Việc thẩm định để đưa ra quyết định một nhón hiệu khụng truyền thống cú khả năng phõn biệt hay khụng là vấn đề tương đối khú khăn tuy nhiờn, một số quốc gia trờn thế giới đó bước đầu bảo hộ dạng dấu hiệu này. Đõy cũng là vấn đề mà phỏp luật Việt Nam cần điều chỉnh khi xõy dựng điều kiện bảo hộ nhón

hiệu trờn cơ sở phự hợp với khả năng của hệ thống thực thi quyền SHTT tại nước nhà.

Ngoài ra, tốc độ phỏt triển của khoa học kỹ thuật cũng dẫn tới sự xuất hiện của những đối tượng mới của quyền SHTT, điển hỡnh như giống cõy trồng. Để đảm bảo quyền lợi của chủ thể quyền, phỏp luật cần đưa ra những cỏc điều kiện bảo hộ cụ thể đặt trong mối tương quan với cỏc đối tượng SHTT khỏc.

Kinh tế thị trường bờn cạnh những mặt tớch cực cũn tồn tại nhiều khiếm khuyết đũi hỏi sự điều tiết của Nhà nước trong việc tạo ra mụi trường cạnh tranh lành mạnh. Tỡnh trạng người nộp đơn nhỏi nhón hiệu của người khỏc đó cú uy tớn hoặc nổi tiếng trờn thị trường và được người tiờu dựng ưa chuộng nhằm mục đớch thu lợi bất chớnh xảy ra tương đối nhiều. Nếu như cỏc nhà lập phỏp khụng xõy dựng được điều kiện bảo hộ chặt chẽ, phự hợp và cụ thể thỡ khụng thể ngăn chặn được những nhón hiệu tương tự của cỏc chủ thể khỏc nhau cựng tồn tại trờn thị trường, khụng thể làm lành mạnh húa mụi trường kinh doanh cũng như khụng thể thu hỳt đầu tư nước ngoài và phỏt triển kinh tế đất nước.

Sự thành cụng của một trật tự xó hội bắt nguồn trước tiờn từ chớnh việc xỏc lập cỏc quy tắc xử sự, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận. Theo đú, luật phỏp phải đồng thời dung hũa lợi ớch của cỏ nhõn và lợi ớch chung của cộng đồng với tinh thần: "Phỏp luật phải lấy xó hội làm cơ sở, phỏp luật phải là sự biểu hiện của lợi ớch và nhu cầu chung của xó hội" [6, tr. 332]. Bởi vậy, xõy dựng điều kiện bảo hộ nhón hiệu khụng nằm ngồi quy luật ấy.

Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống cỏc quy định về điều kiện bảo hộ nhón hiệu được đặt trong bối cảnh Việt Nam đang chủ động hội nhập quốc tế và khu vực. Quỏ trỡnh này mang lại cho đất nước những cơ hội to lớn cựng với những thỏch thức khụng nhỏ, trong đú phải kể tới sức ộp từ phớa cỏc quốc gia phỏt triển trong việc bảo hộ SHTT. Khụng thể đi ngược lại xu hướng chung của thời đại, chỳng ta cú nghĩa vụ thực hiện cỏc cam kết quốc tế đó ký

kết và xõy dựng cỏc quy phạm phỏp luật phự hợp, tương thớch với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)