ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 80 - 86)

Điều kiện thứ năm: Dấu hiệu trùng hoặc t-ơng tự với tên gọi, hình ảnh của

2.3. ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG

Để bảo vệ lợi ớch của cộng đồng, Điều 73 LSHTT đó liệt kờ cụ thể cỏc dấu hiệu khụng được bảo hộ dưới danh nghĩa nhón hiệu, chủ yếu bao gồm cỏc dấu hiệu mang tớnh lừa dối, vi phạm đạo đức và trật tự xó hội. Khỏc với dấu hiệu khụng cú khả năng tự phõn biệt, dạng dấu hiệu này đương nhiờn và ngay lập tức bị yờu cầu loại bỏ khỏi mẫu nhón hiệu cho dự chỳng được thiết kế cựng cỏc thành phần mang tớnh phõn biệt.

- Dấu hiệu cú tớnh lừa dối

Nhằm mục tiờu bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng trỏnh khỏi sự lừa dối của cỏc chủ thể kinh doanh vỡ lợi nhuận bằng mọi giỏ, phỏp luật hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều quy định về điều kiện loại trừ này. Khi liệt kờ cỏc dấu hiệu khụng được bảo hộ dưới danh nghĩa nhón hiệu, Khoản 5 Điều73 LSHTT Việt Nam ghi rừ: "Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gõy nhầm lẫn hoặc cú tớnh chất lừa dối người tiờu dựng về nguồn gốc xuất xứ, tớnh năng, cụng dụng, chất lượng, giỏ trị hoặc cỏc đặc tớnh khỏc của hàng húa, dịch vụ" [35].

Vấn đề cần xem xột là sự lừa dối cú phải là bản chất vốn cú của bản thõn nhón hiệu khi kết hợp với hàng húa mang nhón hiệu hay khụng. Xột nghiệm này được tiến hành riờng rẽ với việc xem xột khả năng gõy nhầm lẫn của người tiờu khi đối chiếu với cỏc nhón hiệu khỏc, cỏc đối tượng SHTT khỏc.

Việc đỏnh giỏ tớnh lừa dối được đặt trong mối quan hệ với hàng húa mang nhón hiệu. Vớ dụ như: sản phẩm bơ thực vật mang nhón hiệu chứa ảnh chụp con bũ cỏi thỡ đương nhiờn sẽ bị vi phạm điều này, hỡnh con "Kanguroo" cho cỏc sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam. Nhón hiệu cú tớnh mụ tả, thậm chớ chỉ mang tớnh liờn tưởng hay gợi dẫn mà vỡ thế cú thể cú khả năng phõn

biệt song vẫn cú thể cú tớnh lừa dối. Người ta cho rằng nhón hiệu càng mang tớnh mụ tả thỡ càng cú nguy cơ lừa dối nếu nhón hiệu đú khụng được sử dụng cho hàng húa cú đặc điểm được mụ tả. Tựy thuộc vào danh mục sản phẩm, một đơn đăng ký nhón hiệu cú thể cú tớnh phõn biệt đối với một số sản phẩm này nhưng lại mang tớnh lừa dối với cỏc sản phẩm khỏc (trường hợp lừa dối từng phần). Trong trường hợp như vậy, thẩm định viờn sẽ yờu cầu người nộp đơn giới hạn danh mục.

Cỏc dấu hiệu mang tớnh mụ tả hay chỉ dẫn nguồn gốc địa lý của hàng húa sẽ bị coi là giả mạo nếu hàng húa đú khụng cú nguồn gốc từ khu vực như được mụ tả hay chỉ dẫn. Trờn thực tế, cỏc trường hợp dẫn chiếu trực tiếp xuất xứ địa lý khụng nhiều bằng việc dẫn chiếu giỏn tiếp. Vớ dụ: dẫn chiếu hỡnh ảnh một ngon nỳi nổi tiếng của Thụy Sĩ dựng cho sụcụla, hỡnh ảnh thỏp Effel dựng cho nước hoa...

Trong một số trường hợp, việc sử dụng ngụn ngữ nước ngoài cũng cú thể mang tớnh lừa dối mà khụng cần cú bất kỳ dẫn chiếu nào về một xuất xứ địa lý cụ thể. Bởi lẽ nú cú thể mang lại cho người tiờu dựng cảm nhận rằng sản phẩm cú nguồn gốc từ đất nước sử dụng ngụn ngữ đú. Trong trường hợp này, người tiờu dựng chắc chắn sẽ bị lừa dối, đặc biệt là khi quốc gia đú lại cú tiếng về mặt hàng liờn quan. Vớ dụ: Nắm bắt được thị hiếu của người tiờu dựng Việt Nam chuộng hàng Thỏi Lan, Nhật Bản, hàng điện tử Việt Nam nhưng trờn nhón hiệu lại cú chữ Nhật, Thỏi. Tuy nhiờn, nhiều nhón hiệu cú thể cú ý nghĩa trong tiếng Anh (ngụn ngữ quốc tế) hoàn toàn khụng cú quan hệ với xuất xứ địa lý của hàng húa mang nhón hiệu và người tiờu dựng cũng ý thức được điều này.

Ngoài ra, dấu hiệu trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đú cú yờu cầu khụng được sử dụng" cũng được coi là yếu tố loại trừ khả năng bảo hộ, trừ trường hợp chớnh tổ chức này đăng ký cỏc dấu đú làm nhón hiệu chứng nhận.

Khoản 1 Điều 8 LSHTT quy định: "khụng bảo hộ cỏc đối tượng sở hữu trớ tuệ trỏi với đạo đức xó hội, trật tự cụng cộng, cú hại cho quốc phũng, an ninh". Điểm 39.2.b.iii Mục 5 Thụng tư 01 đó khẳng định lại điều này bằng việc quy định loại trừ "dấu hiệu trỏi với trật tự xó hội, cú hại cho an ninh quốc gia". Cú thể núi, căn cứ này được thiết lập nhằm ngăn chặn việc đăng ký nhón hiệu cú thể xỳc phạm đến một bộ phận cụng chỳng. Việc xỳc phạm cú thể bằng hỡnh ảnh hoặc từ ngữ và phỏt sinh bởi cỏc vấn đề về chủng tộc, giới tớnh, tớn ngưỡng tụn giỏo hoặc cỏc vấn đề chung về sở thớch và lễ giỏo. Những nhón hiệu khuyến khớch hoặc cổ động cho cỏc hành vi tội phạm, kớch động thự hằn, bạo lực, hiếu chiến, biểu tượng của cỏc tổ chức phản động. Vớ dụ: BIN LADEN, hỡnh đầu lõu, hỡnh dấu thập ngoặc (biểu tượng của chế độ phỏt xớt).

Ngoài ra, cỏc yếu tố mang nội dung tuyờn truyền chống chế độ, yếu tố mang nội dung khiờu dõm, tục tĩu là vớ dụ rừ ràng về loại nhón hiệu cú thể bị loại trừ. Xin lưu ý rằng, một nhón hiệu thường tiềm ẩn trong mỡnh cỏc yếu tố văn húa, cho nờn sự dị biệt về ý nghĩa của nhón hiệu tại một mụi trường khỏc trong một chừng mực nào đú chớnh là sự xung đột về văn húa. Sự xung đột này khụng chỉ gõy thiệt hại về tài chớnh của cụng ty mà cũn ảnh hưởng khụng nhỏ đến uy tớn của nhà sản xuất và sự trung thành của người tiờu dựng đối với sản phẩm. Hóng GM (General Motor) của Mỹ gặp phiền toỏi khi nhón hiệu Buick LaCrosse cho loại xe hơi dự tớnh bỏn trờn thị trường Canada lại là tiếng lúng ỏm chỉ một hành động cú tớnh riờng tư của thanh niờn vựng Quebec. Hậu quả là hóng phải đỡnh lại kế hoạch khuếch trương sản phẩm này và đầu tư một cỏi tờn mới thay thế.

- Dấu hiệu sử dụng riờng cho quốc gia, cỏc cơ quan cụng quyền hoặc tổ chức quốc tế.

Cỏc nước trờn thế giới đều dành cơ chế bảo vệ đặc biệt đối với quốc kỳ, quốc hiệu, quốc huy cũng như tờn cỏc tổ chức, cơ quan cụng quyền. Đối với những quốc gia theo chế độ quõn chủ lập hiến cũn bảo hộ thờm những dấu hiệu đặc biệt liờn quan tới nhà vua, nữ hoàng. LSHTT Việt Nam khẳng định

dấu hiệu sẽ khụng được bảo hộ nếu trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tờn viết tắt, tờn đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức chớnh trị xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp của Việt Nam và tổ chức quốc tế, nếu khụng được cơ quan, tổ chức đú cho phộp. Điều này đó mở ra một cơ hội cho người nộp đơn trong việc sử dụng những dấu hiệu cú tớnh chất đặc biệt nếu cú sự cho phộp của cỏc cơ quan, tổ chức sở hữu dấu hiệu.

Tuy nhiờn, khụng cú bất kỳ một ngoại lệ nào ỏp dụng đối với dấu hiệu trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với hỡnh quốc kỳ, quốc huy của cỏc nước. Điều này là hợp lý bởi khụng nờn cho phộp cỏc cỏ nhõn kinh doanh, thu lợi nhuận bằng việc sử dụng biểu tượng tượng trưng cho quyền lực của nhà nước. Đõy cũng là điểm mới so với cỏc quy định trước khi LSHTT được ban hành bởi lẽ việc quy định dấu hiệu khụng được Nhà nước bảo hộ dưới danh nghĩa nhón hiệu là "dấu hiệu, tờn gọi (bao gồm cả ảnh, tờn, biệt hiệu, bỳt danh), hỡnh vẽ, biểu tượng giống hoặc tương tự tới mức gõy nhầm lẫn với hỡnh quốc kỳ, quốc huy... của Việt Nam cũng như của nước ngoài nếu khụng được cỏc cơ quan, người cú thẩm quyền tương ứng cho phộp" tại điểm 6.2.g Nghị định 63/CP đồng nghĩa với việc hỡnh quốc kỳ, quốc huy cũng cú thể được đăng ký nhón hiệu nếu được sự cho phộp của cơ quan, cỏ nhõn cú thẩm quyền.

Điều 6ter

Cụng ước Paris ghi rừ: Cỏc nước thành viờn của Liờn minh thỏa thuận thụng quan Văn phũng quốc tế thụng bỏo cho nhau danh sỏch cỏc biểu tượng quốc gia, cỏc dấu hiệu kiểm tra xỏc nhận và đảm bảo chớnh thức mà họ muốn đưa vào bảo hộ hoặc sau này sẽ đưa vào bảo hộ toàn bộ hoặc cú giới hạn theo quy định của điều này, và tất cả cỏc thay đổi tiếp theo của bản danh sỏch đú.

- Dấu hiệu trựng hoặc tương tự tới mức gõy nhầm lẫn với tờn thật, biệt hiệu, bỳt danh, hỡnh ảnh của lónh tụ, anh hựng dõn tộc, danh nhõn của Việt Nam, của nước ngoài. Vớ dụ: tờn và hỡnh ảnh Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Tổng thống Mỹ

Bill Clinton, danh nhõn văn húa Nguyễn Bỉnh Khiờm, đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp... Tuy nhiờn, hiện nay vẫn tồn tại rất nhiều tranh cói về khỏi niệm "danh nhõn". Điều này đó và đang gõy khú khăn cho quỏ trỡnh thẩm định đơn nhón hiệu.

Đối với những đơn nộp trước khi LSHTT cú hiệu lực, cũng như cỏc dấu hiệu trựng hoặc tương tự gõy nhầm lẫn với quốc kỳ, quốc huy, cỏc dạng dấu hiệu này được bảo hộ nếu như được cỏc cơ quan, người cú thẩm quyền tương ứng cho phộp. Việc ỏp dụng quy định này tương đối khú khăn bởi đõy là những biểu tượng đặc biệt, gắn với bề dầy lịch sử phỏt triển chớnh trị kinh tế văn húa xó hội, là tài sản chung của cộng đồng. Nếu như người được trao quyền sử dụng khụng đỳng hướng và cú hiệu quả rất cú thể sẽ trở thành hành vi "bụi nhọ" hỡnh ảnh của cỏc nhõn vật lịch sử đú và suy một cỏch rộng hơn là ảnh hưởng tới hỡnh ảnh của đất nước. Việc cấp giấy phộp sử dụng tờn địa danh đối với những biểu tượng này để cỏc chủ thể thực hiện mục đớch kinh doanh, tỡm kiếm lợi nhuận là vấn đề tương đối nhạy cảm. Phỏp luật SHTT cho phộp sử dụng lónh tụ, anh hựng dõn tộc, danh nhõn của Việt Nam, của nước ngoài nhưng khụng quy định "cơ quan, người cú thẩm quyền tương ứng" là cơ quan, cỏc nhõn cụ thể nào đó gõy khú khăn cho người nộp đơn và Cục SHTT trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật. Vớ dụ:

Đơn số 4-2006-10250

Ngày 30/06/2006, Công ty trách nhiệm hữu hạn hội chợ triển lãm Bắc Hà nộp đơn đăng ký nhãn hiệu số 4-2006-10250 cho dịch vụ "Tổ chức trao giải th-ởng trong hội chợ triển lãm trong hộ chợ triển lãm th-ơng mại trong lĩnh vực y d-ợc (dịch vụ tổ chức hội chợ triển lãm th-ơng mại" với dấu hiệu là tên và hình ảnh của danh y Lê Hữu Trác. Tài liệu kèm theo đơn có giấy phép sử dụng tên địa danh của Bộ Y tế. Kết quả là đơn bị dự định từ chối cấp văn bằng bảo hộ. Ng-ời nộp đơn đã lập luận rằng Lê Hữu Trác là danh y Việt Nam nên Bộ Y tế cú quyền cho phộp sử

dụng tờn địa danh. Cho tới thời điểm hiện tại, vẫn chưa cú kết luận cuối cựng về vấn đề này.

Thực tiễn cho thấy việc bảo hộ hỡnh quốc kỳ, quốc huy, tờn thật, biệt hiệu, bỳt danh, hỡnh ảnh của lónh tụ, anh hựng dõn tộc, danh nhõn của Việt Nam, của nước ngồi dưới danh nghĩa nhón hiệu đó tỏ ra khụng hợp lý và khụng khả thi. Chớnh vỡ vậy, LSHTT đó xúa bỏ quy định về vấn đề này.

Trong một dấu hiệu đăng ký nhón hiệu cú thể chứa nhiều yếu tố mang tớnh chất lừa dối. Hóy xem xột một vớ dụ được coi là tương đối điển hỡnh sau: Ngày 07/06/2004, Chi nhỏnh cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu Huzurlu tại Hà Nội nộp đơn đăng ký nhón hiệu số 4-2004-05478:

Phân tích các yếu tố cấu thành, ta thấy "SEHZADE" là tên một địa danh du lịch của Thổ Nhĩ Kỳ, "AHI EVRAN" và phần hình t-ợng ng-ời đàn ông là danh nhân của Thổ Nhĩ Kỳ. Việc ng-ời nộp đơn Việt Nam sử dụng những dấu hiệu trên làm nhãn hiệu của mình làm ng-ời tiêu dùng nhầm t-ởng rằng sản phẩm mà chủ sở hữu nhãn hiệu cung cấp có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ, vi phạm Điều 73 LSHTT. Do vậy, những thành phần trên bị loại trừ khỏi mẫu nhãn hiệu. Tuy nhiên, phần hình cốc n-ớc chè, lá chè và tồn bộ phần chữ cịn lại đều có ý nghĩa mơ tả, đ-ợc trình bày đơn giản, khơng có khả năng phân biệt. Kết quả là dấu hiệu trên bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ.

Qua quá trình phân tích các điều kiện bảo hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam. Chúng tôi thấy rằng, khả năng đ-ợc cấp văn bằng bảo hộ phụ thuộc chủ yếu vào tính phân biệt của dấu hiệu xin đăng ký. Do vậy, doanh nghiệp cần nhận thức rõ mối quan hệ giữa thiết kế nhãn hiệu và khả năng xác lập quyền SHCN đối với nhãn hiệu để có những đầu t- hiệu quả cho hoạt động này.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 80 - 86)