Tại phiờn tũa sơ thẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chức năng, nhiệm vụ của viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại hải phòng một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 64 - 83)

THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHềNG

2.1.2.3. Tại phiờn tũa sơ thẩm

a. Thủ tục bắt đầu phiờn tũa

Việc kiểm sỏt thủ tục bắt đầu phiờn tũa từ khi Thư ký Tũa ỏn vào phũng xử ỏn, đọc nội quy phiờn tũa và kết thỳc khi Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa tuyờn bố

chuyển sang phần xột hỏi. Trỏch nhiệm của VKS trong giai đoạn này rất quan trọng, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động, diễn biến của phiờn tũa. Nếu phần thủ tục chưa đầy đủ, hoặc thiếu những người tham gia tố tụng cú thể ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ ỏn KSV cú quyền yờu cầu HĐXX hoón phiờn tũa để đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc.

Thực tiễn xột xử ở Hải Phũng những năm qua cho thấy, cỏc Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa điều hành phiờn tũa rất cú "nghề", trỡnh độ nghiệp vụ cao, chất lượng phiờn tũa được nõng lờn đỏng kể gúp phần tăng uy tớn của Tũa ỏn núi riờng và cỏc Cơ quan tư phỏp núi chung. Tuy nhiờn, qua cụng tỏc kiểm sỏt phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa, thấy Tũa ỏn (Thẩm phỏn) cũn một số hạn chế sau: khụng yờu cầu Thư ký và Cảnh sỏt bảo vệ phiờn tũa đảm bảo trật tự phiờn tũa trước khi HĐXX vào phũng xử ỏn; khụng yờu cầu Thư ký phiờn tũa thụng bỏo nội quy phiờn tũa nờn khi người dõn đến tham dự phiờn tũa đưa cả con nhỏ dưới 3 tuổi vào phũng xử ỏn, khi KSV yờu cầu cho chỏu bộ ra khỏi phũng xử ỏn thỡ mẹ của chỏu bộ phản ứng lại về việc khụng cú quy định nào khụng cho trẻ em vào phũng xử ỏn. Đõy là phiờn tũa lưu động, Thư ký tũa ỏn quờn khụng phổ biến nội quy phiờn tũa. Lỗi một phần cũng thuộc về KSV. Mặc dự KSV đến sớm nhưng khụng ở dưới Hội trường xử ỏn mà vào phũng xử ỏn cựng HĐXX nờn khụng kiểm sỏt được cỏc thủ tục trước khi phiờn tũa bắt đầu. Cỏ biệt cú Thẩm phỏn khụng yờu cầu Thư ký bỏo cỏo về lý do vắng mặt của những người tham gia tố tụng: nhõn chứng, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan... Thẩm phỏn khụng hỏi bị cỏo, bị hại về vấn đề này mà chỉ hỏi ý kiến KSV và Luật sư. KSV THQCT, KSHĐTP tại phiờn tũa phỏt hiện ra vi phạm tố tụng của Thẩm phỏn khụng phản ứng ngay sợ gõy phản cảm cho người dõn đến tham dự phiờn tũa về hỡnh ảnh của những người tham gia tố tụng. Đến phần xột hỏi hoặc tranh luận bị cỏo yờu cầu cú mặt nhõn chứng, lỳc đú chủ tọa mới giải quyết. Lỗi một phần thuộc về KSV do thỏi độ nể nang khụng kiờn quyết trong việc ứng xử tại phiờn tũa.

Đối với người bị hại, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến muộn, khi phiờn tũa đang xột xử (sau phần thủ tục) một số Thẩm phỏn khụng kiểm tra căn cước mà dễ dàng chấp nhận, hoặc khụng giải thớch quyền và nghĩa vụ của những người này (vớ dụ, vụ Vũ Văn Cường phạm tội Giao cấu với trẻ em). Việc kiểm tra căn cước của

Luật sư thường gõy ra sự căng thẳng giữa Luật sư và Thẩm phỏn. Cũng cú Luật sư chấp nhận nhưng cũng cú Luật sư thể hiện thỏi độ khú chịu, "mặt nặng mày nhẹ" tạo khụng khớ đầy căng thẳng tại phiờn tũa. Thậm chớ cú Luật sư bỏ về khụng bào chữa cho bị cỏo nữa (Luật sư chỉ định). Đõy cũng là một trong những quy định chưa cú hướng dẫn cụ thể, cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau giữa cỏc Thẩm phỏn nờn cũng cần cú hướng dẫn của cỏc cơ quan liờn ngành để trỏnh những trường hợp khụng đỏng cú.

Hầu hết cỏc Thẩm phỏn (cấp huyện) khụng hỏi ý kiến KSV và những người tham gia tố tụng xem cú cần triệu tập nhõn chứng hoặc đưa vật chứng, tài liệu xem xột tại phiờn tũa hay khụng. Trong khi đú cú Thẩm phỏn bất kỳ tỡnh huống nào phỏt sinh cũng hỏi ý kiến KSV: như bị cỏo xin được đeo kớnh vỡ cận thị, bị cỏo xin được ngồi vỡ bị đau chõn…trong trường hợp này Thẩm phỏn hoàn toàn cú thể quyết định ngay mà khụng cần hỏi ý kiến KSV.

Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn là do trỡnh độ của một số Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa chưa chuyờn nghiệp, làm việc theo lối mũn, thúi quen, khụng tụn trọng những người tiến hành tố tụng, những người tham dự phiờn tũa. í thức trỏch nhiệm chưa cao. Bờn cạnh đú, KSV cũng cú phần trỏch nhiệm, cũn cú tõm lý nể nang khụng nhắc nhở kịp thời, khụng chủ động can thiệp khi phỏt hiện Thẩm phỏn đang sa đà vào vấn đề nào đú, chưa cú ý kiến kịp thời về việc điều khiển phiờn tũa sút những phần thủ tục quan trọng. Đối với những vụ ỏn khụng cú người dõn đến tham dự phiờn tũa, cả Thẩm phỏn và KSV đều cú tõm lý làm cho xong nhanh nhanh chúng chúng kết thỳc để cũn làm việc khỏc.

b. Đọc cỏo trạng

Mở đầu cho giai đoạn xột hỏi, KSV cụng bố cỏo trạng truy tố đối với bị cỏo và cỏc văn bản bổ sung, thay đổi quyết định truy tố nếu cú.

Trong những năm qua, chất lượng cỏc bản cỏo trạng đó được nõng lờn, đỏp ứng được nhiệm vụ cải cỏch tư phỏp trong tỡnh hỡnh mới. Việc ban hành Cỏo trạng là nhiệm vụ chủ yếu và trọng tõm của VKS nhưng đõy lại là nhiệm vụ đặc trưng nhất của giai đoạn truy tố. Ở giai đoạn xột xử, chất lượng cỏo trạng cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng phiờn tũa. Bởi nếu cỏo trạng xõy dựng ngắn gọn, rừ ràng,

sỳc tớch khi KSV cụng bố người tham dự phiờn tũa nghe dễ hiểu, nắm bắt được nội dung cơ bản của vụ ỏn tạo điều kiện cho việc xột hỏi cú trọng tõm, tập trung vào những vấn đề buộc tội, giỳp cho KSV và những người tham gia tranh tụng xỏc định giới hạn tranh tụng một cỏch cụ thể, trỏnh lan man, mất thời gian...

Thực tiễn ban hành Cỏo trạng tại địa phương thấy cũn một số hạn chế như: vẫn cũn tỡnh trạng sử dụng văn núi, ngụn từ chưa rừ ràng, sử dụng từ địa phương khụng mang tớnh phổ thụng, sao chộp nội dung kết luận điều tra. Đối với những vụ ỏn phức tạp, đụng bị can, phạm nhiều tội hoặc cú khú khăn trong việc đỏnh giỏ chứng cứ KSV cũn lỳng tỳng trong việc lựa chọn cỏch viết. Đối với vụ ỏn đụng bị can cú bị can trốn, truy nó tạm đỡnh chỉ sau này phục hồi điều tra, xột xử sau. Khi viết cỏo trạng, cú KSV chưa biết diễn tả hành vi khỏch quan của đối tượng, khụng tập trung vào hành vi của đối tượng phục hồi mà lại viết dàn trải như Cỏo trạng lần đầu, hoặc thậm chớ cũn sao chộp lại nội dung Cỏo trạng trước... Một số KSV diễn đạt lủng củng, khú hiểu, hoặc quỏ dài dũng dẫn đến tỡnh trạng sau khi KSV cụng bố cỏo trạng người tham dự phiờn tũa khụng hiểu rừ nội dung vụ ỏn, cú những trường hợp sau khi luận tội xong người tham dự phiờn tũa mới hiểu bị can phạm tội gỡ, thuộc khung khoản, điều luật nào...

Tại phiờn tũa đa phần cỏc KSV đọc cỏo trạng to, rừ ràng, rành mạch, dứt khoỏt, cú điểm nhấn, ngắt nghỉ đỳng nhịp tạo sự uy nghiờm trang trọng tại phiờn tũa. Tuy nhiờn, thực tiễn những năm qua cho thấy, vẫn cũn một số KSV khụng chịu sửa chữa hạn chế của bản thõn như: phỏt õm chưa chuẩn, núi bị ngọng, núi ờ a, núi nhỏ... khi đọc Cỏo trạng gõy tõm lý khụng tốt cho những người tham dự phiờn tũa. Hoặc cú KSV đọc quỏ nhanh, nhấn mạnh quỏ nờn giọng đọc bị giật cục, cú KSV phỏt õm tiếng nước ngoài chưa chuẩn nờn gõy phản cảm trước cụng chỳng.

Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn là do KSV chưa cú ý thức tự sửa chữa những nhược điểm của bản thõn. Một số KSV lớn tuổi khụng cú ý thức phấn đấu, khụng nhiệt tỡnh trong cụng việc nờn nảy sinh tõm lý làm việc qua loa, đại khỏi, làm cho xong việc. Mặc dự lónh đạo cỏc cấp đó sỏt sao kiểm tra, giỏm sỏt mọi hoạt động nghiệp vụ của KSV nhưng cú những trường hợp do KSV bỏo cỏo quỏ muộn khụng

cũn đủ thời gian khắc phục những hạn chế, những khiếm khuyết trong hồ sơ vụ ỏn nờn nhiều khi phải chấp nhận "sản phẩm khụng hoàn hảo của KSV" chuyển Tũa vỡ thời hạn truy tố khụng cũn. Một phần cũng do lónh đạo quỏ nhiều việc khụng thể bao quỏt hết mọi việc, năng lực trỡnh độ của lónh đạo cú phần hạn chế chưa bao quỏt hết toàn bộ nội dung vụ ỏn. Thậm chớ cú lónh đạo chỉnh sửa cỏo trạng khi duyệt truy tố chỉ mang tớnh chất qua loa, đại khỏi, ỉ vào cấp cao hơn. Việc phõn ỏn chưa căn cứ vào năng lực, trỡnh độ của KSV: phõn những vụ ỏn quỏ phức tạp, quỏ khú cho những KSV chưa cú kinh nghiệm gõy khú khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xột xử.

c. Xột hỏi tại phiờn tũa

Thủ tục xột hỏi tại phiờn tũa được quy định từ Điều 206 đến Điều 216 của BLTTHS. Phạm vi xột hỏi là phải xỏc định đầy đủ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn. Việc xột hỏi chỉ được kết thỳc khi mọi tỡnh tiết của vụ ỏn đó được làm rừ một cỏch đầy đủ. Theo quy định tại Điều 209 BLTTHS thỡ KSV cú trỏch nhiệm hỏi về những tỡnh tiết của vụ ỏn liờn quan đến việc buộc tội, gỡ tội; Luật sư hỏi về cỏc tỡnh tiết liờn quan đến việc bào chữa.

Trong những năm qua, đa số cỏc Thẩm phỏn đều tuõn thủ đỳng cỏc quy định của BLTTHS. Cỏc phiờn tũa xột xử sơ thẩm hàng năm vẫn đạt kết quả tốt. Bản thõn mỗi KSV đều nhận thức việc xột hỏi tại phiờn tũa vừa là quyền vừa là nghĩa vụ nờn khi tham gia phiờn tũa đều chuẩn bị kỹ lưỡng đề cương xột hỏi, dự thảo những tỡnh huống phỏt sinh, những cõu hỏi sẽ hỏi bị cỏo, người làm chứng, người bị hại, người cú quyền và nghĩa vụ liờn quan... Tại phiờn tũa cú những tỡnh huống nằm ngồi dự kiến phỏt sinh, KSV đó chủ động đặt cõu hỏi, đấu tranh với cỏc bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc về sự thay đổi lời khai. KSV đặt cỏc cõu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu phự hợp với nội dung vụ ỏn và sỏt với quan điểm buộc tội của VKS. Âm lượng của KSV tại phiờn tũa vừa đủ, phự hợp, cỏch hỏi cỏc đối tượng khỏc nhau cũng cú sự điều chỉnh về cỏch thức và ngữ điệu hỏi làm cho việc xột hỏi tại phiờn tũa đạt kết quả cao. Vớ dụ vụ ỏn Nguyễn Văn Quý phạm tội Cướp tài sản theo quy định tại khoản 2 điều 133 BLHS. Bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội

do quỏ nghiện game online, nhận thức của bị cỏo về cỏc quan hệ xó hội, về cuộc sống thực và cuộc sống ảo trong game cũn mơ hồ. KSV đó lựa chọn cỏch thức hỏi, cỏch đặt cõu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, phự hợp với lứa tuổi học sinh cấp 2, giọng điệu khụng quỏ nhẹ nhàng, khụng quỏ đanh thộp nờn khụng gõy ra tõm lý hoảng sợ bị ỏp lực đối với 1 chỏu bộ ở tuổi 15 đứng trước phiờn tũa đụng nghịt người. Hoặc vụ ỏn Dương Văn Minh phạm tội Sử dụng trỏi phộp tài sản. Tại phiờn tũa, KSV đặt cõu hỏi ngắn gọn rừ ràng, kiờn quyết đấu tranh với bị cỏo Minh về ý thức chủ quan trong việc sử dụng trỏi phộp tài sản của cụng ty Cổ phần thoỏt nước và vệ sinh. Cỏch xột hỏi của KSV tại phiờn tũa đó làm rừ được bản chất hành vi phạm tội của bị cỏo. Hoặc vụ ỏn Nguyễn Thị Thanh và đồng bọn phạm tội gõy rối trật tự cụng cộng tại quận Ngụ Quyền và Hồng Bàng. Xuất phỏt từ việc vi phạm an toàn giao thụng đường bộ của Trần Đức Thành hậu quả làm Thành bị chấn thương sọ nóo dẫn đến tử vong. Gia đỡnh Thành cho rằng cảnh sỏt cơ động gõy ra cỏi chết cho Thành nờn trong đỏm tang của Thành, gia đỡnh và bạn bố Thành khoảng trờn 100 người đó gõy rối từ ngó tư Lờ Lai, Lờ Thỏnh Tụng đến trụ sở Cụng an thành phố. Cỏc đối tượng tham gia gõy rối kộo dài trờn 1 giờ đồng hồ: đập phỏ xe cảnh sỏt, trụ sở cụng an thành phố, chửi bới, hũ hột, kớch động, hành hung cỏc đồng chớ cụng an, khiờng quan tài vào cụng an thành phố... CQĐT tiến hành khởi tố 28 đối tượng. Nhận thấy đõy là vụ ỏn phức tạp, KSV đó tiến hành tổng hợp chứng cứ, chuẩn bị cõu hỏi từ dễ đến khú, hỏi cỏc bị cỏo thành khẩn khai bỏo về nhiều hành vi phạm tội của cỏc bị cỏo khỏc trước, cỏc bị cỏo thiếu thành khẩn hỏi sau... Trự bị với Thẩm phỏn về cỏc nội dung KSV sẽ hỏi, phạm vi nội dung hỏi của HĐXX. Kết quả đấu tranh tại phiờn tũa cỏc bị cỏo đều khai nhận hành vi phạm tội và khụng tranh luận gỡ sau khi KSV luận tội.

Tuy nhiờn, ở một số phiờn tũa cũn cú tỡnh trạng KSV khụng tham gia xột hỏi vỡ cho đú là trỏch nhiệm của HĐXX hoặc nếu cú tham gia thỡ chỉ tập trung vào việc buộc tội bị cỏo mà khụng chỳ ý đến cỏc tỡnh tiết gỡ tội và cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự. Cỏc cõu hỏi cũn chưa được chuẩn bị trước, kỹ năng xột hỏi chưa nhuần nhuyễn dẫn đến việc những tỡnh tiết cần làm rừ thỡ chưa được hỏi nhưng lại hỏi lại những vấn đề đó được HĐXX hỏi và làm rừ. Hoặc cú KSV khi xột hỏi thường tỏ thỏi độ coi thường bị cỏo, gõy ỏp lực tõm lý như yờu cầu bị cỏo phải đứng

nghiờm, trả lời to… Đối với những vụ ỏn đơn giản thỡ thường Thẩm phỏn và HTND đó hỏi rất kỹ nờn KSV khụng cần thiết phải hỏi thờm. Đối với những vụ ỏn phức tạp, đụng bị cỏo, đụng người tham gia tố tụng, bị cỏo phạm nhiều tội, bị cỏo khụng nhận tội hoặc lỳc nhận lỳc khụng nhận tội, KSV thường hỏi rất vất vả để bảo vệ cỏo trạng của mỡnh. KSV chỉ tập trung hỏi những gỡ phục vụ cho việc truy tố, hỏi những nội dung mà HĐXX chưa hỏi. Cỏ biệt vẫn cũn nhiều KSV hỏi quỏ nhẹ nhàng, ngữ điệu khụng uy nghiờm, đặt cõu hỏi dài dũng, khi xột hỏi nặng về giải thớch, hỏi mớm, hỏi dụ, ộp cung hoặc mang tớnh đe dọa "nếu khụng khai bỏo thành khẩn thỡ khụng cho hưởng tỡnh tiết giảm nhẹ...", "bị cỏo loanh quanh chối tội chỉ làm cho tội của bị cỏo nặng thờm", " khai như vậy là quyền của bị cỏo...". Cú thẩm phỏn đặt cõu hỏi khụng tương xứng với trỡnh độ của bị cỏo hoặc bị cỏo là người dõn tộc thiểu số nờn khụng hiểu ý nghĩa cõu hỏi của Thẩm phỏn (vụ Hoàng Thị Phớ phạm tội Chứa mại dõm - bị cỏo điều hành cụng việc như thế nào, bị cỏo khụng hiểu thế nào là điều hành). Hoặc

vụ ỏn bị cỏo là người chưa thành niờn nhưng đặt cõu hỏi khú hiểu khụng phự hợp với lứa tuổi... làm mất tớnh khỏch quan và giảm đi chất lượng xột hỏi tại phiờn tũa.

Để đảm bảo việc xột hỏi của KSV tại phiờn tũa đảm bảo chất lượng, thỡ mỗi KSV cần ghi chộp cẩn thận, tỉ mỉ nội dung cỏc cõu hỏi của Thẩm phỏn, HTND và thậm chớ cả cõu hỏi của Luật sư để dự kiến những vấn đề sẽ tranh tụng. Việc xột hỏi của KSV phải được xõy dựng thành chiến thuật hỏi phự hợp với diễn biến vụ ỏn để phục vụ tốt cho việc đấu tranh cụng khai tại Tũa. KSV cần nắm kỹ cỏc tỡnh tiết dự là nhỏ nhất, cỏc thụng tin xung quanh vụ ỏn, tỡm hiểu tõm lý đối tượng đang hỏi để sử dụng chiến thuật hỏi cho phự hợp.

Qua KSHĐTP thấy một số Thẩm phỏn xột hỏi cũn những khiếm khuyết như: chưa chỳ ý đến thỏi độ, giọng núi của mỡnh (núi quỏ nhỏ trong khi micro khụng bắt tiếng), hỏi người bị hại hoặc người làm chứng, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan... với một thỏi độ gay gắt nờn cú trường hợp trong quỏ trỡnh xột hỏi họ tự ý bỏ về. Khi KSV đề nghị được xột hỏi, Thẩm phỏn khụng cú ý kiến phản hồi,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chức năng, nhiệm vụ của viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại hải phòng một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 64 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)