1.3. Đỏnh giỏ kết quả đấu tranh phũng, chống vi phạm phỏp luật
1.3.1. Những tồn tại và vướng mắc
Hà Nội giỏp ranh với cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yờn, Hà Nam, Hũa Bỡnh, Phỳ Thọ và Vĩnh Phỳc. Cỏc địa phương này cú tổng dõn số 14,4 triệu người, tổng diện tớch 606.236m2. Do cú diện tớch lớn và vị trớ địa lý thuận lợi, Hà Nội và cỏc tỉnh giỏp ranh là nơi tập trung 196 khu cụng nghiệp, 134 cụm cụng nghiệp và khoảng 1.647 làng nghề truyền thống, diện tớch đất nụng nghiệp đang bị thu hẹp, nhường chỗ cho phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp, làng nghề gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển về kinh tế cho Hà Nội và cỏc tỉnh giỏp ranh nhờ đú nõng cao đời sống vật chất cho người dõn, tuy nhiờn cũng đặt ra những khú khăn, thỏch thức trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Cựng với sự phỏt triển về kinh tế, Hà Nội và cỏc tỉnh giỏp ranh được xỏc định là địa bàn phức tạp về tỡnh hỡnh tội phạm và vi phạm phỏp luật về mụi trường.
Tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật về mụi trường ngày càng diễn biến phức tạp, đặc biệt là hoạt động vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp lõm sản, động vật hoang dó.. những vi phạm trong lĩnh vực này mang tớnh chuyờn nghiệp, cỏc đối tượng luụn tỡm cỏch trốn trỏnh sự phỏt hiện của cỏc cơ quan chức năng,
lợi dụng địa bàn giỏp ranh để tập kết hàng. Trong khi đú chưa cú quy chế phối hợp giữa cỏc địa bàn giỏp ranh dẫn đến việc trao đổi thụng tin chưa được kịp thời, chớnh xỏc.
- Nguồn kinh phớ trang bị cho lực lượng Cảnh sỏt mụi trường cỏc cấp cũn hạn chế, do đú chưa đỏp ứng được yờu cầu về đầu tư trang bị và hỗ trợ hoạt động phục vụ cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm và vi phạm phỏp luật về mụi trường.
- Tại khu vực giỏp ranh, cú một thực tế là cơ sở sản xuất nằm trờn địa bàn này lại gõy ụ nhiễm cho địa bàn khỏc, bờn cạnh đú quan điểm giải quyết của hai địa phương khụng thống nhất dẫn đến việc giải quyết khụng kịp thời.
- Chưa xõy dựng được cỏc kế hoạch chung trong đấu tranh với tội phạm và vi phạm phỏp luật về mụi trường trong cỏc lĩnh vực như vận chuyển hàng húa nhập lậu; khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản… Quan hệ phối hợp với chỉ dừng lại ở cỏc vụ việc cụ thể, khi cú yờu cầu cụ thể, chưa cú sự hợp tỏc thường xuyờn trong đấu tranh, xử lý triệt để cỏc vụ việc do đú hiệu quả phối hợp chưa cao, chưa được chỳ trọng và tiến hành thường xuyờn.
Hơn nữa, việc ớt truy cứu TNHS dẫn đến việc đưa ra truy tố, xột xử chưa nhiều đối với những hành vi này trong thời gian qua chủ yếu là do những quy định của BLHS đối với những loại tội phạm này chưa được giải thớch hướng dẫn, trừ tội vi phạm về bảo vệ cỏc động quý hiếm hoang dó (Điều 190) thỡ hầu hết cỏc tội phạm về mụi trường cấu thành cơ bản đều cú tỡnh tiết “gõy hậu quả nghiờm trọng” là yếu tố bắt buộc, nhưng thế nào là hậu quả nghiờm trọng do hành vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường lại chưa được giải thớch hướng dẫn; một số tội nhà làm luật cũn quy định vừa đó bi xử phạt hành chớnh vừa gõy hậu quả nghiờm trọng là yếu tố bắt buộc của cấu thành như cỏc tội quy định tại cỏc Điều 182, 183, 184, 185 và điều 191 Bộ luật hỡnh sự. Nếu người cú hành vi vi phạm bị phỏt hiện lần đầu
họ sẽ bị xử phạt hành chớnh; sau khi bị xử phạt hành chớnh nếu người đú vi phạm mà chưa gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ hành vi vi phạm vẫn chưa cấu thành tội phạm. Ngay cả đối với tội hủy hoại rừng quy định tại Điều 189 BLHS là tội phạm được tỏch ra từ tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng quy định tại Điều 181 BLHS năm 1985 cũng chưa được hướng dẫn cụ thể, mà cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chủ yếu dựa vào cỏc hướng dẫn ỏp dụng BLHS năm 1985 trước đõy để truy cứu TNHS người phạm tội. Mặt khỏc, cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường tuy xảy ra phổ biến ở nhiều nơi, cỏc cơ quan chức năng đó ỏp dụng nhũng biện phỏp hành chớnh để xử lý người vi phạm, nhưng theo quy định của Phỏp lệnh Xử phạt hành chớnh thỡ kể từ khi cú quyết định xử phạt hành chớnh sau một năm là người bị phạt hành chớnh được coi như chưa bị xử phạt hành chớnh, nếu người đú tiếp tục cú hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường thỡ hành vi của họ vẫn chưa cấu thành tội phạm. Với cỏc quy định cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm như vậy, chỳng ta cũng thấy rừ, đối với cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường, Nhà nước hạn chế việc hỡnh sự hoỏ mà lấy giỏo dục, phũng ngừa là chớnh và nếu cú hành vi vi phạm thỡ chủ yếu ỏp dụng biện phỏp hành chớnh; chỉ xử lý về hỡnh sự trong những trường hợp cần thiết. BLHS năm 1999 quy định đối với hầu hết cỏc tội phạm về mụi trường là phải cú hậu quả nghiờm trọng xảy ra mà đó bị xử phạt hành chớnh mà cũn vi phạm thỡ mới cấu thành tội phạm. Quy định như vậy cũng phự hợp với trỡnh độ dõn trớ và sự phỏt triển xó hội, đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống loại tội phạm này trong tỡnh hỡnh hiện nay.
Từ thực trạng xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự cỏc tội phạm về mụi trường trong những năm qua trờn địa bàn thành phố Hà Nội, chỳng ta cú thể rỳt ra một số vấn đề sau:
mụi trường; cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng cần cung cấp cho mọi người dõn biết tỏc hại của việc gõy ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễm nguồn nước, ụ nhiễm đất; tỏc hại của việc làm lõy lan dịch bệnh, của việc hủy hoại nguồn thuỷ sản, huỷ hoại rừng và săn bắn động vật hoang dó quý hiếm; cỏc quy định của nhà nước về việc cấm và xử lý cỏc hành vi vi phạm, bởi lẽ khụng phải ai cũng biết và hiểu được hành vi của họ là xõm phạm đến mụi trường, nhiều trường hợp khi cơ quan chức năng đến lập biờn bản về hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường thỡ người cú hành vi vi phạm mới biết mỡnh vi phạm.
Nhà nước cần ban hành cỏc văn bản phỏp luật quy định cụ thể về việc xử lý cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường, nhất là cỏc văn bản dưới luật (nghị định, nghị quyết, thụng tư, điều lệ...); đồng thời với việc ban hành cỏc quy định, cần tổ chức tuyờn truyền phỏp luật, làm cho cỏc quy định phỏp luật ai cũng hiểu và tuõn theo một cỏch tự giỏc.
Cỏc cơ quan tư phỏp ở Trung ương (TANDTC, VKSNDTC, Bộ Cụng an , Bộ Tư phỏp) xỳc tiến việc ban hành thụng tư liờn tịch hướng dẫn ỏp dụng cỏc quy định của BLHS năm 1999 về cỏc tội phạm về mụi trường; đồng thời kiến nghị với Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giải thớch những quy định tại Chương XVII - Cỏc tội phạm về mụi trường mà xột thấy khụng thuộc phạm vi hướng dẫn của mỡnh [30].
Đối với cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường đó đủ yếu tố cấu thành tội phạm thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng kiờn quyết truy cứu TNHS; đối với những người tỏi phạm đó được giỏo dục nhiều lần mà cũn vi phạm hoặc đối với người cú chức vụ, quyền hạn mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội thỡ phải xử lý thật nghiờm.
Những nỗ lực, cố gắng của chớnh quyền và cơ quan chức năng của Hà Nội là rất đỏng ghi nhận. Tuy nhiờn, để bảo đảm cụng tỏc bảo vệ mụi trường trờn địa bàn thành phố phỏt huy hiệu quả, biện phỏp hàng đầu vẫn là cụng tỏc
tuyờn truyền giỏo dục, nõng cao nhận thức bảo vệ mụi trường trong mỗi người dõn nhằm làm thay đổi về cơ bản nhận thức, ý thức trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường của cư dõn Thủ đụ, nhất là khu vực nụng thụn. Cú như vậy, mới cú thể huy động được sự tham gia của toàn xó hội vào cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường. Từ đú tạo nờn những chuyển biến trong thúi quen, nếp sống theo hướng thõn thiện hơn với mụi trường, gúp phần phỏt triển Thủ đụ xanh - sạch - đẹp.