Khỏi niệm tội phạm về mụi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội phạm môi trường theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội .04 (Trang 38 - 40)

2.1. Khỏi niệm và cơ sở lý luận của việc quy định cỏc tội phạm về

2.1.1. Khỏi niệm tội phạm về mụi trường

Khỏi niệm tội phạm về mụi trường đó được quy định trong BLHS của một số quốc gia như Anh, Phỏp, Mỹ… thỡ BLHS của nước ta chưa đưa ra khỏi niệm chung tội phạm về mụi trường. Việc xỏc định đỳng khỏi niệm cỏc tội phạm về mụi trường là cơ sở quan trọng cho việc quy định cỏc tội phạm cụ thể và cho việc giải quyết đỳng đắn vấn đề TNHS đối với cỏc tội phạm này.

Hiện nay, tại Việt Nam, khỏi niệm tội phạm mụi trường đó được đề cập trong một số cụng trỡnh nghiờn cứu như: Trong sỏch “Tội phạm về mụi trường

- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” do PGS.TS. Phạm Văn Lợi chủ biờn thỡ

tội phạm về mụi trường được định nghĩa là:

Cỏc tội phạm về mụi trường là những hành vi nguy hiểm cho xó hội được Luật hỡnh sự quy định, xõm hại đến cỏc quan hệ xó hội liờn quan đến việc bảo vệ mụi trường (BVMT) tự nhiờn thuận lợi, cú chất lượng đến việc sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và việc đảm bảo an ninh sinh thỏi đến dõn cư” [11].

Cũn theo Bỡnh luận khoa học BLHS năm 1999, Nxb. Chớnh trị Quốc gia Hà Nội, 2001, tr.156 thỡ “Tội phạm về mụi trường là hành vi nguy hiểm cho xó hội, do những người cú năng lực TNHS thực hiện, xõm hại đến sự bền vững và ổn định của mụi trường; xõm hại đến cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực quản lý và BVMT, gõy ra những hậu quả xấu đối với mụi

Hay định nghĩa tội phạm mụi trường trong giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam - tập 2 của trường Trường Đại học Luật Hà Nội cú nờu: “Cỏc tội phạm mụi trường là cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về mụi trường, qua đú gõy thiệt hại cho mụi trường” [29]; v.v...

Nhỡn chung, cỏc định nghĩa núi trờn đó đưa ra được dấu hiệu nhận biết về tội phạm mụi trường dấu hiệu đó phản ỏnh bản chất của cỏc tội phạm về mụi trường là những hành vi xõm hại quan hệ xó hội thuộc lĩnh vực mụi trường qua đú phõn biệt cỏc tội phạm về mụi trường với cỏc tội phạm khỏc được quy định trong BLHS. Tuy nhiờn, những định nghĩa này cũn một số điểm hạn chế cụ thể là: Định nghĩa cỏc tội phạm về mụi trường trong Bỡnh luận khoa học BLHS 1999. Khỏi niệm trờn chưa chỉ ra một đặc trưng rất quan trọng của tội phạm núi chung, tội phạm về mụi trường núi riờng đú là “tội

phạm là hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự”. Cũng chớnh vỡ lý do này nờn

khỏi niệm sẽ chưa hoàn toàn chớnh xỏc [7]. Khỏi niệm trờn cú thể gõy sự hiểu nhầm giữa đối tượng của cỏc tội phạm mụi trường và khỏch thể của chỳng. Khỏch thể của tội phạm là những quan hệ xó hội và lợi ớch xó hội bị xõm hại và được chỉ ra rất rừ ràng trong Điều 1 BLHS năm 1999: “Chế độ xó hội chủ

nghĩa, quyền làm chủ của nhõn dõn, quyền bỡnh đẳng giữa đồng bào cỏc dõn tộc, lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, tổ chức, trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa”. Đối tượng của tội phạm là một bộ phận của

khỏch thể mà hành vi phạm tội tỏc động đến để gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho những quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Trờn cơ sở phõn tớch này, cú thể khẳng định “sự bền vững và ổn định của mụi trường” là đối tượng chung của cỏc tội phạm về mụi trường và việc đưa đối tượng này vào khỏi niệm là chưa hoàn toàn xỏc đỏng vỡ cú thể dẫn tới đồng nhất giữa đối tượng của tội phạm mụi trường với khỏch thể của cỏc tội phạm về mụi trường là “cỏc quan hệ xó hội về quản lý và BVMT” [8].

Trong giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam - tập 2 của Trường Đại học Luật Hà Nội cú ưu điểm là rừ ràng và ngắn gọn nhưng cũn cú những điểm hạn chế là chưa tạo ra được sự khỏc biệt giữa tội phạm về mụi trường và hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực mụi trường. Cú thể khẳng định rằng: hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực mụi trường cũng là những hành vi nguy hiểm cho xó hội, vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về mụi trường và cú khả năng gõy hậu quả bất lợi cho mụi trường. Việc đưa dấu hiệu “thiệt hại cho

mụi trường” vào trong khỏi niệm tội phạm về mụi trường cú thể dẫn tới sự

hiểu lầm là cỏc tội phạm về mụi trường đều cú cấu thành vật chất. Trong khi đú, trong nhúm cỏc tội phạm về mụi trường vẫn cú những tội phạm cú cấu thành hỡnh thức.

Ngoài ra, khỏi niệm kể trờn chưa chỉ rừ khỏch thể bị xõm hại của cỏc tội phạm mụi trường - những quan hệ xó hội về gỡn giữ mụi trường trong sạch, sử dụng hợp lý những tài nguyờn và đảm bảo mụi trường cho dõn cư.

Túm lại, dưới gúc độ khoa học luật hỡnh sự Việt Nam, theo chỳng tụi khỏi niệm đang nghiờn cứu được định nghĩa như sau: Cỏc tội phạm về mụi trường là những hành vi nguy hiểm cho xó hội được BLHS quy định, do người cú năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS thực hiện một cỏch cố ý hoặc vụ ý, xõm hại đến cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ mụi trường tự nhiờn thuận lợi, cú chất lượng đến việc sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và việc bảo đảm an ninh sinh thỏi đến dõn cư.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội phạm môi trường theo Luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội .04 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)