Cơ sở lý luận cho việc thực hiện Thừa phỏt lại ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thừa phát lại trong thi hành án dân sự (Trang 31 - 35)

Thi hành ỏn dõn sự đúng vai trũ hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn núi riờng và hoạt động tư phỏp núi chung; bản ỏn, quyết định dõn sự của Tũa ỏn chỉ là những phỏn quyết trờn giấy nếu khụng cú hoạt động thi hành ỏn dõn sự.

Ở nước ta, hoạt động thi hành ỏn dõn sự đó được hết sức chỳ trọng từ những năm 1946, trải qua quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự ngày càng tiến bộ và đạt được những kết quả nhất định, gúp phần bảo vệ lợi ớch nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc cỏ nhõn, tổ chức, gỡn giữ kỷ cương và phỏp chế. Tuy vậy, trong hoàn cảnh nền kinh tế thị trường ở nước ta ngày càng phỏt triển, cỏc quan hệ giao lưu dõn sự ngày càng phức tạp, đa dạng; bờn cạnh đú là sự hội nhập mạnh mẽ vào thế giới, khu vực thỡ cụng tỏc tư phỏp núi chung và cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự núi riờng cũn bộc lộ nhiều yếu kộm. Hằng năm, một số lượng lớn cỏc bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn, nhất là cỏc bản ỏn, quyết định về dõn sự vẫn chưa được thi hành. Nguyờn nhõn chớnh là do cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự cú khối lượng cụng việc rất lớn lại chỉ do cơ quan thi hành ỏn cụng với số lượng cỏn bộ, cụng chức khụng đủ, năng lực cú giới hạn chịu trỏch nhiệm thực hiện dẫn đến sự quỏ tải, số lượng cỏc bản ỏn, quyết định về dõn sự của cỏc Tũa ỏn bị tồn đọng, chưa được thi hành.

Vỡ vậy, để đỏp ứng và phục vụ đắc lực cho cụng cuộc đổi mới đất nước, yờu cầu đặt ra là phải cải cỏch mạnh mẽ nền hành chớnh, nền tư phỏp nhằm xõy dựng Nhà nước phỏp quyền cú nền hành chớnh - tư phỏp vững

mạnh, hoạt động cú hiệu quả. Trong đú, đẩy mạnh xó hội húa tư phỏp núi chung và một số nội dung của hoạt động thi hành ỏn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tõm.

"Xó hội húa" là khỏi niệm được nhắc đến với ý nghĩa như một giải phỏp cải cỏch tổ chức, hoạt động của bộ mỏy nhà nước, tăng cường sự tham gia của cỏc thành phần trong xó hội đối với một số cụng việc khụng nhất thiết phải do cơ quan nhà nước trực tiếp thực hiện. Việc xỏc định giới hạn những cụng việc thuộc chức năng của cơ quan nhà nước hay cú thể do cỏc thành phần trong xó hội thực hiện khụng chỉ đơn thuần là giải phỏp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước mà cũn tạo sự chủ động, nõng cao trỏch nhiệm, huy động mọi nguồn lực trong xó hội đúng gúp vào sự phỏt triển đất nước. Đõy là vấn đề mà hiện nay tất cả cỏc quốc gia đều hết sức quan tõm, tựy theo tỡnh hỡnh cụ thể mà cỏc quốc gia xỏc định những cụng việc nào phải do cơ quan nhà nước trực tiếp thực hiện, những cụng việc nào cú thể giao cho cỏc thành phần trong xó hội thực hiện, Nhà nước khụng trực tiếp can thiệp nhưng vẫn giữ vai trũ giỏm sỏt, quản lý. Việc làm này giỳp huy động và phỏt huy tiềm năng của mọi thành phần trong xó hội, trỏnh sự can thiệp một

cỏch cứng nhắc của Nhà nước, giảm sự cồng kềnh của bộ mỏy hành chớnh,

tăng hiệu quả hoạt động của bộ mỏy nhà nước. Ngồi ra, xó hội húa cũn thể hiện tớnh dõn chủ trong hoạt động quản lý xó hội của Nhà nước, thước đo sự văn minh của xó hội.

Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng chủ trương tiếp tục đẩy mạnh xó hội húa trong nhiều lĩnh vực. Đối với hoạt động tư phỏp, Nghị quyết đó chỉ rừ:

Cải cỏch hệ thống tư phỏp. Nõng cao việc giỏm sỏt của nhõn dõn đối với cỏc cơ quan Nhà nước... Hỗ trợ và khuyến khớch cỏc tổ chức hoạt động khụng vỡ lợi nhuận mà vỡ nhu cầu và lợi ớch của nhõn dõn. Những tổ chức này cú thể được nhà nước ủy quyền thực hiện một số nhiệm vụ, cung cấp một số dịch vụ cụng với sự giỏm

sỏt của cộng đồng. Thụng qua đú nhà nước cú thể tập trung sức lực để thực hiện những nhiệm vụ quan trọng hơn [20].

Chủ trương xó hội húa hoạt động tư phỏp cũng được đề cập trong cỏc văn kiện khỏc của Đảng như: Nghị quyết số 08-NQ/TƯ ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tư phỏp trong giai đoạn tới; Nghị quyết 48-NQ/TƯ ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Đặc biệt, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 đó xỏc định rừ:

"Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dõn sự. Nghiờn cứu và phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ từ phớa nhà nước để tạo điều kiện cho cỏc đương sự chủ động thu thập chứng cứ chứng minh, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh... từng bước thực hiện việc xó hội húa và quy định những hỡnh thức, thủ tục để giao cho tổ chức khụng phải là cơ quan nhà nước thực hiện một số cụng việc thi hành ỏn"; "Nghiờn cứu chế định Thừa phỏt lại (thừa hành viờn); trước mắt cú thể tổ chức thực hiện thớ điểm tại một số địa phương, sau vài năm, trờn cơ sở tổng kết, đỏnh giỏ thực tiễn sẽ cú bước đi tiếp theo [23].

Việc Đảng và Nhà nước ta chủ trương xó hội húa thi hành ỏn dõn sự mà giải phỏp là đưa chế định Thừa phỏt lại mang tớnh tất yếu, phự hợp với hoàn cảnh, điều kiện và nhu cầu phỏt triển của đất nước. Cụ thể:

Đối với nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa: Trong lịch sử, Thừa phỏt lại ra đời và hoạt động trong xó hội thị trường tự do và bị triệt tiờu trong xó hội mà mọi nhu cầu đều được nhà nước bao tiờu, bao cấp kể cả những nhu cầu về phỏp lý. Sự phỏt triển của nền kinh tế ở nước ta hiện nay kộo theo sự tăng lờn gấp bội cỏc nhu cầu phỏp lý cần được đỏp ứng và đương nhiờn điều này đũi hỏi cần phải cú một hệ thống phỏp luật đầy đủ để điều chỉnh

xó hội và một hành lang phỏp lý ổn định cho sự phỏt triển của nền kinh tế. Song song với đú là nhu cầu của người dõn về việc tự bảo vệ, ngăn ngừa mọi khả năng xõm hại đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ. Thừa phỏt lại là tổ chức phự hợp cho những yờu cầu này. Thừa phỏt lại hoạt động theo yờu cầu của cụng dõn để ghi nhận cỏc sự kiện phỏp lý, lập cỏc vi bằng làm bằng chứng bảo vệ quyền lợi của người yờu cầu hoặc tổ chức thi hành quyền lợi của đương sự theo phỏn quyết của Tũa ỏn. Như vậy, thụng qua hoạt động của Thừa phỏt lại, người dõn cú thể chủ động bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.

Đối với quỏ trỡnh hội nhập: Hội nhập quốc tế là một quỏ trỡnh phỏt triển tất yếu do bản chất xó hội của lao động và quan hệ giữa con người. Sự ra đời và phỏt triển của kinh tế thị trường cũng là động lực hàng đầu thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập. Việc nền kinh tế nước nhà cú sự giao lưu ngày càng tớch cực với nền kinh tế thế giới núi chung và nền kinh tế khu vực núi riờng đũi hỏi phải cú hệ thống phỏp luật, hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp và cỏc cơ quan bổ trợ tư phỏp tương ứng nhằm đảm bảo quyền và lợi ớch khụng chỉ của cỏc nhà kinh doanh mà của cả nền kinh tế của đất nước. Và việc thực hiện chế định Thừa phỏt lại là cực kỳ quan trọng cho quỏ trỡnh hội nhập của đất nước.

Đối với nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa: Xuyờn suốt trong quỏ trỡnh xõy

dựng, phỏt triển và hoàn thiện bộ mỏy nhà nước xó hội chủ nghĩa, vấn đề dõn chủ luụn được Đảng và Nhà nước ta hết sức chỳ trọng. Và thực hiện chế định Thừa phỏt lại cú ý nghĩa vụ cựng to lớn trong quỏ trỡnh hoàn thiện nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa ở nước ta. Cụ thể, với chế định Thừa phỏt lại, cụng dõn cú thể chủ động yờu cầu tổ chức Thừa phỏt lại tạo lập cỏc chứng cứ chứng minh nhằm bảo vệ và ngăn ngừa những hành vi xõm phạm quyền, lợi ớch hợp phỏp của họ. Bờn cạnh đú, trong thi hành ỏn dõn sự, Thừa phỏt lại là người hành nghề tự do, họ khụng phải là cụng chức nhà nước, làm việc khụng theo giờ hành chớnh mà tựy thuộc vào yờu cầu của khỏch hàng; là cơ chế tạo điều kiện cho cụng dõn tham gia thực thi phỏp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thừa phát lại trong thi hành án dân sự (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)