Qua thực tiễn triển khai thớ điểm thực hiện Thừa phỏt lại tại Thành phố Hồ Chớ Minh cho thấy cỏc văn bản phỏp luật làm cơ sở phỏp lý cho tổ chức và hoạt động của Thừa phỏt lại cũn thiếu và giỏ trị phỏp lý khụng cao. Để hoạt động của Thừa phỏt lại cú hiệu quả, về mặt thể chế, cần phải đảm bảo ba yờu cầu: (i) Văn bản quy phạm phỏp luật về tổ chức và hoạt động của Thừa phỏt lại phải là văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao, cụ thể là Đạo luật của Quốc hội; (ii) Phải cú sự đồng bộ của cỏc ngành luật liờn quan như: Luật Thi hành ỏn dõn
sự, Luật tố tụng dõn sự, Luật tố tụng hỡnh sự, Luật cỏc tổ chức tớn dụng, Luật thuế,...; (iii) Phải cú hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành một cỏch cụ thể.
Trong bối cảnh mụ hỡnh Thừa phỏt lại chỉ đang ở giai đoạn thớ điểm, chưa xõy dựng được Luật về Thừa phỏt lại thỡ cần phải cú Nghị quyết cho phộp ỏp dụng về mặt nguyờn tắc cỏc quy định trong cỏc đạo luật hiện hành cho tổ chức, hoạt động của Thừa phỏt lại. Với việc đó chỉ ra những hạn chế nờu trờn, tỏc đề xuất một số ý kiến nhằm gúp phần hoàn thiện phỏp luật về Thừa phỏt lại như sau:
- Đối với cỏc quy định liờn quan tới hoạt động tống đạt:
Theo quy định của phỏp luật hiện hành, Văn phũng Thừa phỏt lại cú quyền thỏa thuận để tống đạt cỏc văn bản, giấy tờ của Tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn dõn sự trờn địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt Văn phũng Thừa phỏt lại.
Tuy nhiờn, cú thể thấy rằng, khả năng Thừa phỏt lại cú thể thực hiện việc tống đạt cỏc văn bản của cơ quan hành chớnh và cỏc yờu cầu tống đạt văn bản của cỏc cỏ nhõn, tổ chức khỏc. Điều này khụng những làm giảm ỏp lực cụng việc cho cỏc cơ quan nhà nước, tạo điều kiện cho người dõn được sử dụng dịch vụ phỏp lý tốt hơn mà trong hoàn cảnh đang thớ điểm cũn gặp nhiều khú khăn thỡ sẽ tạo điều kiện cho cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại cú thờm nguồn thu nhằm duy trỡ hoạt động.Vỡ vậy, ngoài Tũa ỏn và cơ quan thi hành ỏn dõn sự, chỳng tụi kiến nghị cần cho phộp Thừa phỏt lại được tống đạt văn bản của cỏc cơ quan hành chớnh, Viện kiểm sỏt, cơ quan điều tra và cả cỏc khỏch hàng là tổ chức, cỏ nhõn.
Ngoài ra, theo quy định của phỏp luật hiện hành, một cơ quan thi hành ỏn dõn sự hoặc một Tũa ỏn chỉ được ký hợp đồng tống đạt với một Văn phũng Thừa phỏt lại. Điều này làm mất quyền lựa chọn của bờn sử dụng dịch vụ là cơ quan thi hành ỏn dõn sự, Tũa ỏn và khụng tạo được sự cạnh tranh giữa cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại - là bờn cung ứng dịch vụ. Thiết nghĩ, nờn cho phộp cơ
quan thi hành ỏn dõn sự, Tũa ỏn cú quyền ký hợp đồng tống đạt với nhiều Văn phũng Thừa phỏt lại thỡ việc tống đạt cỏc văn bản, giấy tờ sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
Bờn cạnh đú, cú thể thấy rằng, thực hiện thớ điểm chế định Thừa phỏt lại nhằm giảm tải cụng việc cho cỏc cơ quan thi hành ỏn dõn sự, Tũa ỏn mà nhiệm vụ chớnh và quan trọng nhất cú thể kể đến chớnh là tống đạt cỏc văn bản, giấy tờ. Vỡ vậy, cần phải cú quy định rừ và cụ thể về việc cỏc cơ quan thi hành ỏn dõn sự, Tũa ỏn sử dụng dịch vụ tống đạt của Thừa phỏt lại, trỏnh tỡnh trạng xin - cho trong hoạt động phối hợp giữa cỏc cơ quan thi hành ỏn dõn sự, Tũa ỏn và cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại.
- Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định liờn quan tới hoạt động lập vi bằng: + Về mở rộng phạm vi hoạt động của Thừa phỏt lại:
Nhu cầu trong việc lập vi bằng nhằm ghi nhận sự kiện, hành vi phỏp lý của người dõn khụng chỉ cú ở cỏc địa phương được thực hiện thớ điểm chế định Thừa phỏt lại mà cú thể cú ở cỏc địa phương khỏc trong cả nước. Vỡ thế, để đỏp ứng nhu cầu của số đụng người dõn về việc tạo lập cỏc chứng cứ thỡ nờn cho phộp Thừa phỏt lại được lập vi bằng cỏc sự kiện, hành vi phỏp lý xảy ra tại cỏc địa phương nằm ngoài địa bàn đặt Văn phũng Thừa phỏt lại.
+ Sửa đổi quy định về chủ thể thỏa thuận lập vi bằng:
Khoản 1 Điều 29 Nghị định 61/2009/NĐ-CP quy định "Cỏ nhõn, tổ chức muốn lập vi bằng phải thỏa thuận với Trưởng Văn phũng Thừa phỏt lại" [16] kiến nghị sửa đổi thành "Cỏ nhõn, tổ chức muốn lập vi bằng phải thỏa thuận
với Thừa phỏt lại". Việc sửa đổi này tạo nờn sự chủ động trong hoạt động lập
vi bằng của Thừa phỏt lại, trỏnh sự lệ thuộc vào Trưởng văn phũng và đảm bảo tớnh kịp thời khi ghi nhận cỏc sự kiện, hành vi.
+ Sửa đổi quy định về người làm chứng khi lập vi bằng:
Việc ghi nhận cỏc sự kiện, hành vi phỏp lý trong hoạt động lập vi bằng càng thể hiện được sự khỏch quan thỡ độ tin cậy hay giỏ trị của vi bằng càng lớn. Vỡ vậy, kiến nghị sửa đổi khoản 3 Điều 26 Nghị định 61/2009/NĐ-CP
thành: "Trong quỏ trỡnh lập vi bằng, Thừa phỏt lại mời người làm chứng nhằm
đảm bảo tớnh trung thực khỏch quan" thay vỡ việc Thừa phỏt lại cú thể mời người làm chứng "trong trường hợp cần thiết". Điều này khụng những tạo được sự khỏch quan trong hoạt động lập vi bằng mà cũn tạo điều kiện cho Thừa phỏt lại chủ động trong việc mời người làm chứng. Ngoài ra, kiến nghị bổ sung vào khoản 3 Điều 26 Nghị định 61/2009/NĐ-CP nội dung: "Trong trường hợp
ghi nhận cỏc sự kiện, hành vi cú liờn quan đến người nước ngoài, văn bản tiếng nước ngoài thỡ Thừa phỏt lại phải mời người làm chứng là người phiờn dịch; cỏc sự kiện, hành vi cú liờn quan đến chuyờn mụn đặc thự thỡ Thừa phỏt lại phải mời người làm chứng là người cú chuyờn mụn trong lĩnh vực đú".
+ Sửa đổi quy định về chủ thể cú thể lập vi bằng:
Trong cựng một sự kiện, hành vi phỏp lý, cỏc bờn tham gia đều cú nhu cầu lập vi bằng để ghi nhận thỡ để đảm bảo quyền và lợi ớch của cỏc bờn trong cỏc quan hệ phỏp lý. Vớ dụ: Bản ỏn tuyờn A phải trả lại nhà cho B và B cú nghĩa vụ hỗ trợ cho A một khoản tiền. Hai bờn thống nhất thời gian thực hiện việc thi hành ỏn, A muốn mời Thừa phỏt lại của Văn phũng X lập vi bằng để chứng kiến việc giao nhà và B muốn mời Thừa phỏt lại của Văn phũng Y chứng kiến việc giao tiền. Điều này cỏc văn bản phỏp luật về Thừa phỏt lại cũn chưa quy định. Vỡ vậy, tỏc giả kiến nghị nờn quy định: "Trong cựng một sự kiện, hành vi phỏp lý mà cú nhiều chủ thể tham gia thỡ mỗi chủ thể đều cú quyền yờu cầu cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại khỏc nhau lập vi bằng để ghi nhận sự kiện, hành vi đú".
- Sửa đổi, bổ sung quy định về xỏc minh điều kiện thi hành ỏn:
Quy định của phỏp luật hiện hành cũn chung chung, chưa thõ ̣t chă ̣t chẽ vờ̀ trình tự, thủ tục thực hiện xỏc minh của Thừa phỏt lại ; vờ̀ trách nhiờ ̣m của cỏc cơ quan tổ chức trong việc thực hiện yờu cầu xỏc minh Thừa phỏt lại . Cụ thể, khoản 11 Điều 2 Nghị định 135/2013/NĐ-CP quy định:
sử dụng đất, cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm, cơ quan đăng ký tài sản khỏc và cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan phải thực hiện yờu cầu của Thừa phỏt lại về xỏc minh điều kiện thi hành ỏn và chịu trỏch nhiệm về nội dung thụng tin đó cung cấp [18].
Quy định này khụng quy trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong việc khụng cung cấp hoặc chậm trễ trong việc cung cấp thụng tin. Vỡ vậy, tỏc giả kiến nghị bổ sung thờm trỏch nhiệm của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức trong việc khụng cung cấp và chậm trễ trong việc cung cấp thụng tin theo yờu cầu xỏc minh điều kiện thi hành ỏn của Thừa phỏt lại.
Ngoài ra, cho đến thời điểm hiện tại, ngoài Thành phố Hồ Chớ Minh đó cú thờm 12 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được thực hiện thớ điểm Thừa phỏt lại. Để tạo điều kiện cũng như giảm bớt chi phớ và cỏc khú khăn khi xỏc minh ngoài địa bàn, tỏc giả kiến nghị nờn quy định về việc cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại cú quyền ủy thỏc việc xỏc minh thi hành ỏn cho nhau thỡ việc xỏc minh sẽ nhanh và đạt hiệu quả cao hơn.
Việc nghiờn cứu cũng cho thấy phỏp luật hiện hành cho phộp người phải thi hành ỏn cú quyền yờu cầu Văn phũng Thừa phỏt lại xỏc minh điều kiện thi hành ỏn nhưng khụng cho phộp người phải thi hành ỏn được sử dụng kết quả xỏc minh điều kiện thi hành ỏn. Vỡ vậy, chỳng tụi kiến nghị sửa đổi khoản 1 Điều 32 Nghị định 61/2009/NĐ-CP như sau: "Người được thi hành ỏn cú quyền dựng kết quả xỏc minh điều kiện thi hành ỏn của Thừa phỏt lại để yờu cầu thi hành ỏn. Người phải thi hành ỏn cú quyền dựng kết quả xỏc minh điều kiện thi hành ỏn của Thừa phỏt lại để giải quyết việc thi hành ỏn. Cơ quan thi hành ỏn dõn sự, văn phũng Thừa phỏt lại cú thẩm quyền thi hành ỏn vụ việc căn cứ kết quả xỏc minh để tổ chức thi hành ỏn".
- Sửa đổi, bổ sung quy định về việc trực tiếp thi hành bản ỏn, quyết định cú hiệu lực phỏp luật:
định Thừa phỏt lại vào thớ điểm, mục đớch tiờn quyết đặt ra đối với Thừa phỏt lại là giảm tải cụng việc cho Tũa ỏn và đặc biệt là cơ quan thi hành ỏn dõn sự. Song song với mục đớch vừa nờu, đưa chế định Thừa phỏt lại vào thớ điểm thực hiện cũng chớnh là tạo thờm cho người dõn sự lựa chọn khi để lựa chọn hỡnh thức thi hành ỏn dõn sự, tạo sự cạnh tranh giữa cơ quan thi hành ỏn dõn sự và Văn phũng Thừa phỏt lại nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong việc giải quyết việc thi hành ỏn dõn sự.
Tuy nhiờn, theo quy định của phỏp luật hiện hành, trong hoạt động thi hành ỏn dõn sự, Văn phũng Thừa phỏt lại hoạt động chỉ mang tớnh độc lập tương đối. Theo tỏc giả, để hướng tới mục tiờu thực hiện chế định Thừa phỏt lại trờn cả nước thỡ cần phải xúa bỏ sự "lệ thuộc" của Văn phũng Thừa phỏt lại đối với cơ quan thi hành ỏn dõn sự, cụ thể: Quyết định thi hành ỏn của Văn phũng Thừa phỏt lại khụng phải gửi cho cơ quan thi hành ỏn dõn sự cấp huyện nơi đặt văn phũng như quy định tại khoản 4 Điều 37 Nghị định 61/2009/NĐ- CP và Văn phũng Thừa phỏt lại cần được chủ động trong việc ra quyết định cũng như thực hiện cưỡng chế thi hành ỏn chứ khụng cần phải lờn kế hoạch, cú văn bản kốm theo hồ sơ thi hành ỏn gửi tới Thủ trưởng cơ quan thi hành ỏn dõn sự nơi đặt văn phũng để xem xột ra quyết định cưỡng chế thi hành ỏn như quy định tại Điều 40 Nghị định 61/2009/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung tại khoản 14 Điều 2 Nghị định 135/2013/NĐ-CP).
Để giải quyết vấn đề này, nếu nhõn rộng và phỏt triển mụ hỡnh Thừa phỏt lại thỡ cần phải tạo điều kiện cho Thừa phỏt lại cú thể hoạt động độc lập, khụng lệ thuộc vào cơ quan thi hành ỏn dõn sự. Cụ thể là nờn "trả lại" thẩm quyền ra cỏc quyết định về thi hành ỏn cho Tũa ỏn và cơ quan thi hành ỏn và Văn phũng Thừa phỏt lại thi hành cỏc bản ỏn, quyết định theo lệnh của Tũa ỏn. Điều này sẽ làm cho cơ quan thi hành ỏn và Văn phũng Thừa phỏt lại bỡnh đẳng hơn trong hoạt động thi hành ỏn dõn sự.
Nghị định 61/2009/NĐ-CP quy định chưa cụ thể khiến người được thi hành ỏn, người phải thi hành ỏn gặp nhiều khú khăn khi thực hiện quyền yờu cầu thi hành ỏn của mỡnh. Về vấn đề này chỳng tụi kiến nghị sửa đổi bổ sung Điều 35 Nghị định 61 "Quyền yờu cầu thi hành ỏn" như sau:
"1. Người được thi hành ỏn, người phải thi hành ỏn căn cứ vào bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật cú quyền yờu cầu Cơ quan thi hành ỏn dõn sự hoặc Văn phũng Thừa phỏt lại tổ chức thi hành ỏn.
Một nội dung yờu cầu vào cựng một thời điểm thỡ người yờu cầu chỉ được yờu cầu hoặc Cơ quan Thi hành ỏn dõn sự hoặc Văn phũng Thừa phỏt lại tổ chức thi hành ỏn. Trong trường hợp người được thi hành ỏn được thi hành nhiều khoản khỏc nhau trong một bản ỏn, quyết định thỡ vào cựng một thời điểm người được thi hành ỏn chỉ được hoặc yờu cầu Cơ quan thi hành ỏn dõn sự hoặc Văn phũng Thừa phỏt lại tổ chức thi hành nếu cỏc khoản được thi hành chỉ do một người phải thi hành; nếu cỏc khoản được thi hành ỏn do nhiều người khỏc nhau cú nghĩa vụ thi hành thỡ người được thi hành ỏn cú quyền yờu cầu Cơ quan thi hành ỏn dõn sự, Văn phũng Thừa phỏt lại tổ chức thi hành riờng đối với từng khoản.
2. Thời hiệu yờu cầu thi hành ỏn theo quy định của Luật Thi hành ỏn dõn sự".
- Bổ sung quy định về phớ hoạt động của Thừa phỏt lại:
Về vấn đề phớ hoạt động của Thừa phỏt lại hiện tại được điều chỉnh bởi Nghị định 61/2009/NĐ-CP và Thụng tư liờn tịch số 12/2010/TTLT-BTP- BTC-TANDTC ngày 24/6/2010 quy định về chi phớ thực hiện cụng việc của Thừa phỏt lại và chế độ tài chớnh đối với cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại trong giai đoạn thực hiện thớ điểm tại Thành phố Hồ Chớ Minh. Hiện tại, phạm vi thực hiện thớ điểm chế định Thừa phỏt lại đó được mở rộng, theo chỳng tụi, Bộ Tư phỏp cần phối hợp với Bộ Tài chớnh để ban hành cỏc quy định mới về phớ hoạt động của Thừa phỏt lại cho phự hợp với yờu cầu thực tiễn cuộc sống
ở cỏc địa phương. Quy định về phớ hoạt động của Thừa phỏt lại phải tớnh toỏn một cỏch linh hoạt, đặc biệt là phớ tống đạt cỏc văn bản, giấy tờ cần phải được tớnh dựa trờn khoảng cỏch địa lý; mức phớ hoạt động của Thừa phỏt lại phải phự hợp với hoàn cảnh kinh tế của từng địa phương, nếu quy định mức phớ quỏ cao so với điều kiện thực tế của địa phương thỡ người dõn sẽ khụng sử dụng cỏc loại hỡnh dịch vụ của Văn phũng Thừa phỏt lại để thực hiện cỏc cụng việc của họ nhưng nếu quy định mức phớ quỏ thấp sẽ gõy khú khăn cho hoạt động của cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại. Vỡ vậy, ngoài việc xõy dựng cỏc mức phớ phự hợp cho hoạt động của Thừa phỏt lại Nhà nước ta cũng cần cú cỏc chớnh sỏch phự hợp để hỗ trợ cho cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại trong thời gian đầu hoạt động như: cỏc chớnh sỏch về Thuế của Văn phũng Thừa phỏt lại, Thừa phỏt lại; cỏc hỗ trợ tài chớnh về chi phớ thuờ văn phũng,...
- Sửa đổi, bổ sung quy định về bồi thường thiệt hại do Thừa phỏt lại làm sai:
Đõy là vấn đề đó được Nghị định 135/2013/NĐ-CP quy định bổ sung cho sự thiếu sút của Nghị định 61/2009/NĐ-CP nhưng cũn chung chung, chưa tương xứng với tầm quan trọng của vấn đề giải quyết tranh chấp và bồi thường