hành ỏn dõn sự
"Signification" hay tống đạt là "thể thức theo đú một bờn đương sự chuyển giao cho đối phương một văn bản tố tụng (giấy mời ra tũa, bản kết luận về vụ kiện) hoặc một bản ỏn, quyết định. Việc tống đạt thường do Thừa phỏt lại thực hiện (Điều 651, Bộ luật tố dụng dõn sự mới của Phỏp)" [30, tr. 835].
Theo Từ điển Luật học do Nhà xuất bản tư phỏp xuất bản năm 2006 thỡ tống đạt được hiểu là việc chuyển văn bản, giấy tờ đến tận tay người nhận. Theo nghĩa phỏp lý, "tống đạt" là việc chuyển đến đương sự giấy tờ cần thiết của cơ quan tư phỏp.
Ở Việt Nam, dưới gúc độ phỏp luật tố tụng hỡnh sự, "tống đạt" là việc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt, tũa ỏn) giao cỏc tài liệu, giấy tờ, cỏc quyết định: bản kết luận điều tra, bản cỏo trạng, lệnh tạm giam, quyết định khởi tố, giấy triệu tập, quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, quyết định đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ vụ ỏn cho bị can, bị cỏo, người bị hại. Theo phỏp luật tố tụng dõn sự, tũa ỏn, viện kiểm sỏt, cơ quan thi hành ỏn cú nghĩa vụ tống đạt hoặc thụng bỏo văn bản tố tụng cho đương sự, những người tham gia tố tụng khỏc và cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú liờn quan theo quy định của phỏp luật tố tụng.
Việc cấp, thụng bỏo, tống đạt cỏc văn bản tố tụng cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong quỏ trỡnh xột xử và thi hành cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn. Đặc biệt, đối với cơ quan thi hành ỏn dõn sự, khi giải quyết một vụ việc, cơ quan thi hành ỏn phải tống đạt tới đương sự rất nhiều loại văn bản, giấy tờ
như: quyết định thi hành ỏn, giấy bỏo, thụng bỏo, giấy triệu tập và cỏc quyết định khỏc liờn quan đến thi hành ỏn.
Tuy nhiờn, do nguồn nhõn lực cú hạn, số lượng văn bản, giấy tờ cần tống đạt lớn nờn việc tống đạt do đú nhiều khi được thực hiện tựy tiện, khụng đảm bảo đến được tay người nhận hoặc khụng ghi nhận được thỏi độ trỏnh nộ của người nhận (trong trường hợp việc nhận văn bản tố tụng gõy bất lợi cho họ); cơ quan thi hành ỏn dõn sự khụng cú bộ phận chuyờn biệt chịu trỏch nhiệm về việc tống đạt cỏc văn bản vỡ thế nờn trờn thực tế việc tống đạt cỏc văn bản, giấy tờ cơ quan thi hành ỏn dõn sự hiện nay đa phần khụng đảm bảo về hỡnh thức, thời hạn dẫn đến chậm trễ trong cụng tỏc thi hành ỏn. Để thực hiện việc tống đạt cỏc giấy tờ, văn bản đỳng trỡnh tự, thủ tục, thời hạn thỡ khối lượng cụng việc tống đạt rất lớn, vượt quỏ khả năng của cỏc cơ quan thi hành ỏn dõn sự. Mặc dự, Điều 148 Bộ luật Tố tụng dõn sự 2004 quy định Ủy ban nhõn dõn cấp xó nơi người tham gia tố tụng dõn sự cư trỳ là một trong những người được giao nhiệm vụ tống đạt nhưng bất cập là ở chỗ trờn thực tế khối lượng cụng việc của Ủy ban nhõn dõn cấp xó đó rất lớn, cộng thờm cụng việc tống đạt văn bản thỡ sẽ tạo thờm gỏnh nặng cho Ủy ban nhõn dõn xó và khả năng "chất lượng" cụng việc tống đạt sẽ khụng đảm bảo; bờn cạnh đú, theo Luật Tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn thỡ tống đạt văn bản của Tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn khụng thuộc nhiệm vụ của Ủy ban nhõn dõn.
Vỡ vậy, khoản 3 Điều 2 Nghị định 135/2013/NĐ-CP quy định: "Tống đạt là việc thụng bỏo, giao nhận cỏc văn bản của Tũa ỏn và cơ quan thi hành ỏn dõn sự do Thừa phỏt lại thực hiện theo quy định của phỏp luật" hoàn toàn phự hợp với thực tế. Điều này đảm bảo được tớnh phỏp lý, tớnh chuyờn nghiệp của việc tống đạt văn bản, giảm bớt gỏnh nặng cho cỏc cơ quan nhà nước, nõng cao hiệu quả xột xử, tiến độ thi hành ỏn và cỏc quyền tố tụng của cụng dõn.
Phạm vi, thẩm quyền tống đạt của Thừa phỏt lại:
"Văn phũng Thừa phỏt lại được quyền thỏa thuận để tống đạt văn bản của Tũa ỏn, Cơ quan thi hành ỏn dõn sự cỏc cấp trờn địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt Văn phũng Thừa phỏt lại, bao gồm: Giấy bỏo, giấy triệu tập, giấy mời, quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, bản ỏn, quyết định trong trường hợp xột xử vắng mặt đương sự của Tũa ỏn; quyết định về thi hành ỏn, giấy bỏo, giấy triệu tập của Cơ quan thi hành ỏn dõn sự. Trong trường hợp cần thiết, trờn cơ sở đề nghị của Tũa ỏn, Cơ quan thi hành ỏn dõn sự, Văn phũng Thừa phỏt lại cú thể thỏa thuận để tống đạt cỏc loại văn bản, giấy tờ khỏc [18].
So với quy định tại Điều 21 Nghị định 61/2009/NĐ-CP, thẩm quyền tống đạt của Thừa phỏt lại đó được quy định rừ hơn. Tuy nhiờn, theo quy định trờn, Thừa phỏt lại chỉ được tống đạt cỏc văn bản, giấy tờ của Tũa ỏn và cơ quan thi hành ỏn dõn sự chứ khụng được tống đạt cỏc văn bản, giấy tờ của cỏ nhõn, tổ chức nào khỏc. Về điều này theo quan điểm của tỏc giả là phự hợp với hoàn cảnh Thừa phỏt lại đang trong giai đoạn thớ điểm; cỏc văn phũng mới thành lập cũn ớt, hoạt động chưa ổn định nhưng trong tương lai, khi Thừa phỏt lại được thực hiện trờn phạm vi rộng, hoạt động của cỏc văn phũng Thừa phỏt lại đi vào ổn định thỡ quy định như vậy sẽ hạn chế khả năng thực hiện cụng việc của Thừa phỏt lại.
Trỡnh tự, thủ tục thực hiện tống đạt của Thừa phỏt lại:
Theo quy định tại Điều 24 Nghị định 61/2009/NĐ-CP thỡ việc tống đạt cỏc văn bản của Văn phũng Thừa phỏt lại được thực hiện theo thỏa thuận giữa cỏc Tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn dõn sự với Văn phũng Thừa phỏt lại. Mỗi Tũa ỏn hoặc Cơ quan thi hành ỏn dõn sự chỉ được quyền ký hợp đồng với một Văn phũng Thừa phỏt lại nhưng một Văn phũng Thừa phỏt lại được quyền thỏa thuận để ký hợp đồng tống đạt với nhiều Tũa ỏn, Cơ quan thi hành ỏn dõn sự. Theo tỏc giả, quy định như trờn sẽ giỳp Tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn dõn sự dễ
quản lý việc giao văn bản, giấy tờ cho Thừa phỏt lại tống đạt nhưng cú phần bất cập: Thứ nhất, lượng văn bản, giấy tờ cần tống đạt của một Tũa ỏn hoặc cơ quan thi hành ỏn dõn sự là rất lớn, địa bàn tống đạt rộng; một Văn phũng Thừa phỏt lại chưa chắc chắn đảm bảo sẽ hoàn thành việc tống đạt cho một Tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn dõn sự. Thứ hai, tống đạt là một dịch vụ phỏp lý
trong đú Tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn dõn sự là bờn sử dụng dịch vụ và Văn phũng Thừa phỏt lại là bờn cung ứng dịch vụ. Quy định như trờn sẽ hạn chế quyền lựa chọn đơn vị cung ứng dịch vụ của Tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn và khụng tạo được sự cạnh tranh giữa cỏc Văn phũng Thừa phỏt lại.
Thỏa thuận giữa Tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn dõn sự với Văn phũng Thừa phỏt lại về việc tống đạt văn bản, giấy tờ được thể hiện dưới hỡnh thức hợp đồng dõn sự cú cỏc nội dung sau:
+ Văn bản cần tống đạt, cụng việc cần thụng bỏo:
Cỏc văn bản được Thừa phỏt lại thực hiện tống đạt cú thể là văn bản tố tụng của Tũa ỏn phải được cấp, tống đạt hoặc thụng bỏo như: bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn; đơn khởi kiện, đơn khỏng cỏo, quyết định khỏng nghị; giấy bỏo, giấy triệu tập, giấy mời trong tố tụng dõn sự; biờn lai thu tiền tạm ứng ỏn phớ, tiền tạm ứng lệ phớ, ỏn phớ, cỏc chi phớ khỏc vào cỏc văn bản tố tụng khỏc mà phỏp luật cú quy định (Điều 147 Bộ luật Tố tụng dõn sự) hoặc cỏc văn bản của cơ quan thi hành ỏn dõn sự như:Quyết định về thi hành ỏn, giấy bỏo, giấy triệu tập và văn bản khỏc cú liờn quan đến việc thi hành ỏn (khoản 1 Điều 39 Luật Thi hành ỏn dõn sự);
+ Thời gian thực hiện hợp đồng;
+ Thủ tục việc tống đạt hay thụng bỏo; + Quyền, nghĩa vụ của cỏc bờn;
+ Phớ thực hiện việc tống đạt.
Sau khi thống nhất thỏa thuận về việc tống đạt, Cơ quan thi hành ỏn dõn sự, Tũa ỏn phải lập danh mục cỏc quyết định, giấy tờ cần tống đạt bàn
giao cho văn phũng Thừa phỏt lại, trong đú nờu rừ thời gian cần thực hiện xong việc tống đạt. Việc giao nhận cỏc văn bản tống đạt được thực hiện hàng ngày và được ghi vào Sổ giao nhận theo mẫu do Bộ Tư phỏp ban hành (theo
quy định tại Điều 22 Nghị định 61/2009/NĐ-CP).
Thủ tục tống đạt của Thừa phỏt lại theo quy định tại Điều 23 Nghị định 61/2009/NĐ-CP thỡ Trưởng văn phũng Thừa phỏt lại cú thể giao cho thư ký nghiệp vụ thực hiện việc tống đạt, trừ trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận việc tống đạt phải do chớnh Thừa phỏt lại thực hiện. Thủ tục tống đạt văn bản của Thừa phỏt lại bao gồm thủ tục thực hiện việc thụng bỏo về thi hành ỏn dõn sự của cơ quan thi hành ỏn dõn sự được quy định tại Điều 39 đến Điều 43 Luật Thi hành ỏn dõn sự 2008 và thủ tục cấp, tống đạt thụng bỏo văn bản tố tụng của Tũa ỏn được quy định tại Chương X Bộ luật Tố tụng dõn sự 2004.
Việc tống đạt được coi là hoàn thành nếu đó được thực hiện theo thụng bỏo về thi hành ỏn dõn sự của cơ quan thi hành ỏn dõn sự được quy định tại Điều 39 đến Điều 43 Luật Thi hành ỏn dõn sự 2008 và thủ tục cấp, tống đạt thụng bỏo văn bản tố tụng của Tũa ỏn được quy định tại Chương X Bộ luật Tố tụng dõn sự 2004. Thừa phỏt lại phải thụng bỏo kết quả tống đạt, kốm theo cỏc tài liệu chứng minh việc tống đạt hoàn thành cho cơ quan thi hành ỏn dõn sự, Tũa ỏn chậm nhất 02 ngày làm việc, kể từ ngày thực hiện xong việc tống đạt, trừ trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc. Kết quả tống đạt phải được ghi vào sổ thụ lý quyết định, giấy tờ cần tống đạt. Văn phũng Thừa phỏt lại phải chịu trỏch nhiệm trước Tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn dõn sự về việc tống đạt thiếu chớnh xỏc, khụng đỳng thủ tục, đỳng thời hạn của mỡnh; nếu gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường theo quy định.
Như vậy, hoạt động tống đạt của Thừa phỏt lại vừa mang tớnh quyền lực (thực hiện theo sự ủy quyền của cơ quan nhà nước, theo trỡnh tự, thủ tục chặt chẽ do phỏp luật quy định) vừa mang tớnh dịch vụ (theo hợp đồng và được hưởng thự lao). Thừa phỏt lại theo yờu cầu của Tũa ỏn hoặc cơ quan thi
hành ỏn là việc Thừa phỏt lại trờn cơ sở ủy quyền bằng văn bản (thụng qua hỡnh thức hợp đồng) của cỏc cơ quan này tiến hành chuyển một số văn bản, giấy tờ của Tũa ỏn, cơ quan thi hành ỏn dõn sự đến cỏc đương sự trong một phạm vi và thời hạn nhất định, theo quy định của phỏp luật và được hưởng một khoản thự lao do cỏc cơ quan này chi trả.
2.2.2. Về lập vi bằng
Khoản 3 Điều 2 Nghị định 135/2009/NĐ-CP quy định: "Vi bằng là văn bản do Thừa phỏt lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi được dựng làm chứng cứ trong xột xử và trong cỏc quan hệ phỏp lý khỏc" [18].
Việc trao cho Thừa phỏt lại chức năng lập vi bằng theo tỏc giả là hoàn toàn hợp lý. Bởi vỡ:
Theo quy định tại Điều 79 và 81 Bộ luật Tố tụng dõn sự thỡ chứng cứ trong vụ việc dõn sự là những gỡ cú thật được đương sự và cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khỏc nhau giao nộp cho Tũa ỏn hoặc do Tũa ỏn thu thập được theo trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật Tố tụng dõn sự quy định mà Tũa ỏn dựng làm căn cứ để xỏc định yờu cầu hay sự phản đối của đương sự là cú căn cứ và hợp phỏp hay khụng cũng như những tỡnh tiết khỏc cần thiết cho việc giải quyết đỳng đắn vụ việc dõn sự. Đương sự cú yờu cầu Tũa ỏn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh phải đưa ra chứng cứ để chứng minh cho yờu cầu đú là cú căn cứ và hợp phỏp; Đương sự phản đối yờu cầu của người khỏc đối với mỡnh phải chứng minh sự phản đối đú là cú căn cứ và phải đưa ra chứng cứ để chứng minh.
Theo cỏc quy định trờn thỡ chứng cứ đúng một vai trũ hết sức quan trọng trong hoạt động tố tụng dõn sự, là cơ sở để Tũa ỏn quyết định việc xỏc định trỏch nhiệm phỏp lý của cỏc bờn tham gia tố tụng và từ đú xỏc định hậu quả phỏp lý, quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn. Khi tham gia tố tụng dõn sự, cỏc bờn đương sự phải đưa ra những chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mỡnh hoặc để phản bỏc những yờu cầu hay bằng chứng mà phớa đối tụng đưa ra. Tuy nhiờn,
việc cỏc bờn đương sự cung cấp được chứng cứ khụng cú nghĩa là họ tự tạo lập được chứng cứ. Theo quy định về nguồn chứng cứ và xỏc định chứng cứ theo quy định của phỏp luật tố tụng thỡ chứng cứ cú thể là văn bản do cơ quan nhà nước lập trong phạm vi thẩm quyền hoặc là văn bản do cỏc bờn đương sự tự lập nhưng được cơ quan nhà nước chứng nhận. Và vi bằng do Thừa phỏt lại lập là cỏc cụng chứng thư, là nguồn chứng cứ quan trọng, đỏng tin cậy để Tũa ỏn sử dụng là căn cứ trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ việc dõn sự.
Đặc biệt, hoạt động lập vi bằng của Thừa phỏt lại cũn cú ý nghĩa tớch cực trong thi hành ỏn dõn sự. Cụ thể: Theo quy định tại Điều 66 Luật Thi hành ỏn dõn sự, khi phỏt hiện việc tẩu tỏn, hủy hoại tài sản, trốn trỏnh việc thi hành ỏn thỡ đương sự cú quyền yờu cầu (bằng văn bản) để Chấp hành viờn ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm thi hành ỏn. Người yờu cầu Chấp hành viờn ỏp dụng biện phỏp bảo đảm phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về yờu cầu của mỡnh. Như vậy, trong quỏ trỡnh thi hành ỏn dõn sự, khi phỏt hiện cú sự việc tẩu tỏn, hủy hoại tài sản là đối tượng thi hành ỏn thỡ đương sự cú thể yờu cầu Thừa phỏt lại lập vi bằng đối với cỏc hành vi nờu trờn để làm căn cứ yờu cầu Chấp hành viờn ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm thi hành ỏn. Hoặc, trong quỏ trỡnh giải quyết việc thi hành ỏn, cỏc bờn liờn quan tự thỏa thuận về việc chuyển giao tiền, tài sản, thực hiện nghĩa vụ mà khụng muốn thụng qua cơ quan thi hành ỏn thỡ cú thể yờu cầu Thừa phỏt lại lập vi bằng để ghi nhận lại sự kiện đú. Vớ dụ: A làm đơn yờu cầu cơ quan thi hành ỏn buộc B phải thanh toỏn cho A khoản tiền 1 tỷ đồng. Trong quỏ trỡnh thi hành ỏn, A chủ động thanh toỏn trực tiếp cho B khoản tiền 500 triều đồng và yờu cầu Thừa phỏt lại lập vi bằng xỏc nhận việc thanh toỏn tiền. Vi bằng trờn là căn cứ để cơ quan thi hành ỏn biết về việc A đó thi hành xong khoản 500 triệu đồng và chỉ cũn phải thi hành khoản 500 triệu đồng.
Với ý nghĩa là giải phỏp cho việc xó hội húa thi hành ỏn dõn sự, Thừa phỏt lại khụng những mang đến cho người dõn hỡnh thức dịch vụ phỏp lý mới
để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh mà cũn hỗ trợ một cỏch tớch cực cho hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp mà đặc biệt là cơ quan thi hành ỏn dõn sự. Tuy nhiờn, do cũn trong quỏ trỡnh thớ điểm, phải tự chủ về tài chớnh, tự trang trải cỏc chi phớ trong quỏ trỡnh hoạt động bằng nguồn thu bởi cỏc dịch