Lịch sử hỡnh thành

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 46 - 48)

CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY

2.4.1. Lịch sử hỡnh thành

Cúng ước về quyền lợi quốc tế đối với trang thiết bị di động và Nghị định thư về cỏc vấn đề cụ thể đối với trang thiết bị tàu bay được ký tại Cape Town, Nam Phi vào thứ 6 ngày 16/11/2001 (sau đõy gọi là Cụng ước và

Nghị định thư Cape Town). Cúng ước và Nghị định thư là kết quả của Hội

nghị ngoại giao tại Cape Town (Nam Phi) từ ngày 29/10 đến 16/11/2001 do Tổ chức Hàng khúng dõn dụng quốc tế (ICAO) và Viện về thống nhất tư phỏp quốc tế (UNIDROIT) đồng tổ chức. Cúng ước Cape Town là một hiệp ước được xõy dựng nhằm tạo điều kiện cho hoạt động tài trợ vốn và cho thuờ trang thiết bị tàu bay.

Cúng ước về quyền lợi quốc tế đối với trang thiết bị di động với phạm vi điều chỉnh 03 loại trang thiết bị di động là tàu bay, động cơ tàu bay, trực thăng (liờn quan đến ngành hàng khúng dõn dụng); toa xe lửa (liờn quan đến ngành vận tải đường sắt); cỏc thiết bị vũ trụ (liờn quan đến ngành viễn thúng) nhưng khúng quy định cụ thể về thiết bị nào. Việc điều chỉnh cụ thể đối với ba loại thiết bị di động đủ được quy định ở ba Nghị định thư riờng biệt, được nghiờn cứu, dự thảo và phỏt triển bởi sự hợp tỏc của cỏc tổ chức và nhủm làm việc cho từng Nghị định thư: đối với tàu bay là Hiệp hội Vận tải Hàng khúng Quốc tế (the International Air Transport Association - IATA) và

Nhủm cúng tỏc hàng khúng (the Aviation Working Group – AWG); đối với xe lửa là Tổ chức liờn chỡnh phủ cho vận chuyển quốc tế bằng đường sắt (the Intergovernmental Organisation for International Carriage by Rail - OTIF) và Nhủm cúng tỏc đường sắt (the Rail Working Group); và đối với thiết bị vũ trụ là Ủy Ban Liờn Hiệp Quốc về Sử dụng hũa bớnh khúng gian vũ trụ (UN / COPUOS) và Nhủm cúng tỏc vũ trụ (the Space Working Group). Cúng ước này củ hiệu lực đối với cỏc quốc gia đó phờ chuẩn hoặc gia nhập cúng ước và một hoặc hai hoặc cả ba Nghị định thư chuyờn ngành.

Hiện nay, Cúng ước và Nghị định thư về cỏc vấn đề cụ thể đối với trang thiết bị tàu bay đó củ hiệu lực (Cúng ước và Nghị định thư Cape Town củ hiệu lực từ ngày 01/03/2006, phữ hợp với quy định tại Điều 49 của Cúng ước). Nghị định thư về toa xe lửa chưa củ hiệu lực. Nghị định thư về thiết bị vũ trụ đang trong quỏ trớnh soạn thảo.

Đến thỏng 05/2012, theo số liệu cung cấp bởi UNIDROIT (cơ quan lưu chiểu của Cúng ước và Nghị định thư):

- củ 28 quốc gia tham gia ký kết Cúng ước và Nghị định thư, trong đủ củ 13 quốc gia đó gửi văn kiện thứ 3 phờ chuẩn;

- củ 37 quốc gia và 1 cộng đồng khu vực gia nhập Cúng ước và 30 quốc gia và 1 cộng đồng khu vực gia nhập Nghị định thư;

- Cúng ước củ hiệu lực đối với 50 quốc gia và 1 cộng đồng khu vực, Nghị định thư củ hiệu lực đối với 43 quốc gia và 1 cộng đồng khu vực.

- củ 44 quốc gia và 1 cộng đồng khu vực thành viờn đó thực hiện tuyờn bố theo quy định đối với Cúng ước, củ 38 quốc gia và 1 cộng đồng

khu vực thành viờn đó thực hiện tuyờn bố theo quy định đối với Nghị định thư.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)