Quyền lợi quốc tế và cỏc quyền cú liờn quan

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 54 - 56)

CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY

2.4.3.2. Quyền lợi quốc tế và cỏc quyền cú liờn quan

Cúng ước Cape Town thiết lập tiờu chuẩn cho việc tạo ra một quyền lợi quốc tế đối với cỏc trang thiết bị mỏy bay (bao gồm cả động cơ và tàu bay trực thăng) phỏt sinh từ:

 một thỏa thuận bảo đảm (chẳng hạn như là một thế chấp);

 một thỏa thuận chuyển giao quyền sở hữu (chẳng hạn như là một thỏa thuận bỏn củ điều kiện), hoặc

 một hợp đồng thuờ.

Quyền lợi quốc tế phỏt sinh từ giao dịch bảo đảm đối với thõn tàu bay, động cơ tàu bay, trực thăng là quyền lợi được thiết lập đỏp ứng cỏc yờu cầu bắt buộc quy định tại Điều 7 của Cúng ước Cape Town:

“a) Thỏa thuận tạo lập và quy định về quyền lợi đú phải làm bằng văn bản;

b) Quyền lợi này phải liờn quan đến thõn tàu bay, động cơ tàu bay, trực thăng mà cỏc đối tượng hưởng những quyền này là:

- người bỏn cú điều kiện (hợp đồng bỏn bảo lưu quyền sở hữu);

- người nhận bảo đảm (hợp đồng giao dịch bảo đảm);

- người cho thuờ (hợp đồng thuờ);

c) Thõn tàu bay, động cơ tàu bay, trực thăng được xỏc định như khỏi niệm tại Nghị định thư về trang thiết bị tàu bay (điểm b khoản 2 Điều I, điểm e khoản 2 Điều I, điểm l khoản 2 Điều I)

d) Hợp đồng cho phộp xỏc định được cỏc đối tượng hưởng quyền lợi quốc tế hoặc cỏc nghĩa vụ bảo đảm trong trường hợp giao dịch bảo đảm.”

Cúng ước và Nghị định thư Cape Town cũn quy định về một số quyền lợi khỏc liờn quan đến quyền lợi quốc tế như: quyền và lợi ỡch đương nhiờn; quyền lợi của người mua; quyền lợi trong nước; quyền lợi quốc tế trong tương lai.

“a) Cỏc quyền hoặc lợi ớch đương nhiờn và quyền lợi của người mua:

Cỏc quyền, lợi ớch này khụng phải là quyền lợi quốc tế nhưng được được ỏp dụng cỏc quy định về đăng ký và quyền ưu tiờn của Cụng ước theo Điều III và XIV của Nghị định thư.

b) Quyền lợi trong nước là quyền lợi được thiết lập theo một giao dịch khi mà tất cả cỏc bờn và vật đều ở tại Quốc gia thành viờn khi ký kết hợp đồng. (Tuyờn bố loại trừ ỏp dụng Cụng ước đối với giao dịch trong nước theo Điều 48 (1); Điều 16 (1), (d) tạo cơ hội bảo vệ quyền lợi trong nước trờn phạm vi quốc tế bằng cỏch đăng ký thụng bỏo về quyền lợi trong nước tại Hệ thống đăng ký quốc tế, trong trường hợp đú cỏc quyền lợi trong nước sẽ được xếp thứ tự ưu tiờn theo cỏc nguyờn tắc của Điều 29.

c) Quyền lợi quốc tế trong tương lai là một quyền lợi dự định thiết lập hoặc trao trong tương lai như là một quyền lợi quốc tế. Điểm a khoản 1 Điều 16 cho phộp đăng ký một quyền lợi quốc tế trong tương lai; thứ tự ưu tiờn (xỏc định thời điểm và hiệu lực đăng ký) của quyền lợi quốc tế trong tương lai được quy định tại khoản 4 Điều 19.”

Cỏc quyền lợi quốc tế phỏt sinh từ giao dịch bảo đảm bằng tàu bay khi được đăng ký với hệ thống đăng ký quốc tế sẽ củ tỡnh ưu tiờn hơn cỏc quyền lợi đăng ký chậm hơn hoặc cỏc quyền lợi khúng đăng ký, kể cả cỏc quyền lợi chỉ được đăng ký trong hệ thống quốc gia (trừ khi củ tuyờn bố khỏc của quốc gia theo quy định của Cúng ước).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)