- Toà ỏn nơi Người đăng ký củ trung tõm điều hành củ thẩm quyền duy nhất
19. Germany (with
CHƢƠNG XIV Các điều khoản cuối cựng
Các điều khoản cuối cựng
Điều 47: Ký, phờ chuẩn, chấp thuận, thụng qua hay gia nhập
1- Cúng ước này được mở ra để cỏc Quốc gia, tham gia Hội nghị ngoại giao thông qua Cúng ước về trang thiết bị di động và một Nghị định thư về tầu bay, được tổ chức tại Cape Town từ ngày 29 tháng 10 đến ngày 16 tháng 11 năm 2001, ký tại Cape Town vào ngày 16 tháng 11 năm 2001. Sau ngày 16 tháng 11 năm 2001, Cúng ước này được mở ra cho tất cả cỏc Quốc gia ký tại Trụ sở Viện quốc tế thống nhất vế tư pháp (UNIDROIT) tại Rome cho đến khi nủ củ hiệu lực theo Điều 49. 2- Cúng ước này còn tuử thuộc vào sự phờ chuẩn, chấp thuận, thúng qua của cỏc Quốc gia ký kết. 3- Các Quốc gia chưa ký Cúng ước này củ thể gia nhập Cúng ước vào bất cứ lủc nào.
4- Việc phờ chuẩn, chấp thuận, thúng qua, gia nhập củ hiệu lực khi gửi một văn kiện chỡnh thức cho Cơ quan lưu chiểu.
Điều 48: Cỏc tổ chức kinh tế thống nhất khu vực
1- Một tổ chức kinh tế thống nhất khu vực được cỏc Quốc gia củ chủ quyền thành lập và củ thẩm quyền đối với một số vấn đề nhất định do Cúng ước này điều chỉnh, củ thể ký phờ chuẩn, chấp thuận, thúng qua, gia nhập Cúng ước này. Trong trường hợp đủ, Tổ chức kinh tế thống nhất khu vực củ quyền và nghĩa vụ của một Quốc gia ký kết nếu Tổ chức đủ củ thẩm quyền đối với cỏc vấn đề do Cúng ước này điều chỉnh. Nếu số cỏc Quốc gia ký kết hội đð trong Cúng ước này thớ Tổ chức kinh tế thống nhất khu vực sẽ khúng được tỡnh là một Quốc gia ký kết như là những Quốc gia thành viờn đã ký kết.
2- Tại thời điểm phờ chuẩn, chấp thuận, thúng qua, gia nhập, Tổ chức kinh tế thống nhất khu vực phải ra một tuyờn bố với Cơ quan lưu chiểu nêu những vấn đề do Cúng ước này điều chỉnh có liên quan dến thẩm quyến đã được các Quốc gia thành viên chuyển cho Tổ chức đó. Tổ chức kinh tế thống nhất khu vực phải nhanh chóng thúng bỏo cho Cơ quan lưu chiểu về bất kỳ thay đổi nào trong
việc phõn chia thẩm quyền, kể cả những chuyển giao thẩm quyến mỡi, được quy định trong tuyên bố theo khoản này.
3- Mọi tham chiếu đối vỡi ―Quốc gia ký kết‖ hoặc ―Quốc gia thành viên‖ trong Cúng ước này được ỏp dụng tương tự như một Tổ chức kinh tế thống nhất khu vực nếu có yêu cầu.
Điều 49: Cú hiệu lực
1- Cúng ước này củ hiệu lực vào ngày đầu tiờn của thỏng sau khi hết hạn 3 thỏng kể từ ngày gửi văn kiện thứ ba để phờ chuẩn, chấp thuận, phờ duyệt hoặc gia nhập nhưng chỉ đối với những loại thiết bị mà một Nghị định thư ỏp dụng:
(a) kể từ khi Nghị định thư đó củ hiệu lực;
(b) tuử thuộc vào cỏc điều kiện của Nghị định thư đủ; và
(c) giữa cỏc Quốc gia thành viên tham gia Công ưỡc và Nghị định thư đó.
2- Đối với cỏc Quốc gia khỏc, Cúng ước này củ hiệu lực vào ngày đầu tiờn của thỏng sau khi hết hạn 3 thỏng kể từ ngày các Quốc gia đủ gửi văn kiện để phờ chuẩn, chấp thuận, thúng qua, gia nhập, nhưng chỉ đối với loại thiết bị mà một Nghị định thư ỏp dụng và tuử thuộc vào Nghị định thư đó và cỏc yêu cầu tại điểm (a), (b), (c) của khoản trờn.
Điều 50: Cỏc giao dịch trong nƣớc
1- Tại thời điểm phờ chuẩn, chấp thuận, phờ duyệt hoặc gia nhập Nghị định thư, một Quốc gia ký kết củ thể tuyên bố là Cúng ước này khúng ỏp dụng đối với một giao dịch mà giao dịch đó là nội bộ trong Quốc gia đủ, có liên quan đến tất cả hay một số loại thiết bị .
2- Mặc dữ củ quy định tại khoản trờn, nhưng các quy định của Điều 8 khoản (4), Điếu 9 khoản (1), Điếu 16, Chương V, Điều 29 và bất kỳ quy định nào của Cúng ước này liờn quan đến cỏc quyền lợi được đăng ký, sẽ được ỏp dụng cho một giao dịch trong nưỡc.
3- Nếu thúng bỏo về một quyền lợi quốc gia đó được đăng ký tại Hệ thống đăng ký quốc tế thớ quyến ưu tiờn của người củ quyền lợi đủ theo Điều 29 sẽ khúng bị ảnh hưởng bởi việc quyền đủ đó được trao cho người khỏc thơng qua việc chuyển nhượng hoặc sữ lệ thuộc theo luật ỏp dụng.
Điều 51: Cỏc Nghị định thƣ trong tƣơng lai
1- Khi cần thiết, Cơ quan lưu chiểu củ thể thành lập cỏc nhủm cúng tỏc để hợp tỏc với cỏc tổ chức phi chỡnh phð tương ứng nhằm đỏnh giỏ tỡnh khả thi của việc mở rộng ỏp dụng Cúng ước này, thúng qua một hoặc nhiều Nghị định thư, tuử thuộc vào cỏc loại thiết bị di động củ giỏ trị cao, ngoài loại thiết bị được quy định tại Điều 2 khoản (3), mỗi loại củ thể xỏc định tỡnh đơn nhất, và cỏc quyền liên đỡi có liên quan đến thiết bị đủ.
2- Cơ quan lưu chiểu sẽ thúng bỏo nội dung dự thảo sơ bộ các Nghị định thư về cỏc loại thiết bị do các nhóm cúng tỏc soạn thảo cho tất cỏc cỏc Quốc gia thành viờn tham gia Cúng ước này, tất cả cỏc Quốc gia thành viờn của Cơ quan lưu chiểu, Quốc gia thành viờn Liờn hiệp quốc mà khúng phải là thành viờn của Cơ quan lưu chiểu và cỏc tổ chức liờn chỡnh phủ tương ứng và sẽ mời cỏc Quốc gia và cỏc tổ chức đủ tham gia cỏc cuộc thảo luận liờn chỡnh phủ để hoàn thiện dự thảo Nghị định thư trờn cơ sở cỏc dự thảo sơ bộ cða Nghi định thư đó.
3- Cơ quan lưu chiểu cũng phải thúng bỏo nội dung dự thảo sơ bộ cỏc Nghị định thư do nhóm cúng tỏc soạn thảo cho tất cỏc cỏc Tổ chức phi chính phð tương ứng khi Cơ quan lưu chiểu cho là thỡch hợp. Cỏc tổ chức phi chỡnh phủ đủ được mời gụi cỏc đỏnh giỏ về nội dung dự thảo sơ bộ Nghị định thư cho Cơ quan lưu chiểu và tham gia vỡi tư cách là quan sỏt viờn khi soạn thảo một Nghị định thư. 4- Khi các cơ quan củ thẩm quyền của Cơ quan lưu chiểu thấy dự thảo Nghị định thư đó đủ điều kiện thúng qua, Cơ quan lưu chiểu sẽ tổ chức một Hội nghị ngoại giao để thúng qua.
5- Một khi một Nghị định thư được thúng qua, tuử thuộc vào khoản 6, Cúng ước này sẽ được ỏp dụng cho loại thiết bị được quy định trong Nghị định thư đủ.
6- Điều 45 bis của Cúng ước này được ỏp dụng cho một Nghị định thư nào mà nó được quy định cụ thể trong Nghị định thư đủ.
Điều 52- Cỏc đơn vị lónh thổ
1- Nếu một Quốc gia kết kết củ cỏc đơn vị lónh thổ mà tại đủ ỏp dụng cỏc hệ thống luật pháp khỏc nhau có liên đến cỏc vấn đề quy định trong Cúng ước này thớ tại thời điểm phờ chuẩn, chấp thuận, thúng qua hoặc gia nhập, Quốc gia đủ củ thể tuyờn bố rằng Cúng ước này được áp dúng trong tất cả cỏc đơn vị lónh thổ cða Quốc gia đó hoặc chỉ đối với một hoặc nhiếu vùng lãnh thổ và củ thể sửa đổi tuyờn bố của mớnh bằng cỏch đưa ra tuyờn bố khỏc vào bất cứ lửc nào.
2- Mọi tuyờn bố nủi trờn phải chỉ rừ đơn vị lónh thổ mà Cúng ước ỏp dụng.
3- Nếu một Quốc gia ký kết khúng củ bất cứ tuyờn bố nào theo khoản 1, thớ Cúng ước này được ỏp dụng cho tất cả cỏc đơn vị lónh thổ của Quốc gia đủ.
4- Nếu một Quốc gia ký kết mở rộng Cúng ước này sang một hoặc nhiều đơn vị lónh thổ cða mình, thì theo Cơng ưỡc này, Quốc gia đó có thể đưa ra tuyờn bố đối với từng đơn vị lónh thổ và các tuyên bố được đưa ra cho mỗi đơn vị lónh thổ củ thể khỏc nhau.
5- Nếu theo nội dung tuyên bố của khoản 1 thì Cúng ước này được mở rộng ra một hoặc nhiều đơn vị lónh thổ cða một Quốc gia ký kết:
được đăng ký hoặc địa điểm hợp phỏp, trụ sở điều hành, địa điểm kinh doanh hoặc tại nơi thường trử trong một đơn vị lónh thổ mà Cúng ước này được ỏp dụng;
(b) mọi tham chiếu đối vỡi địa điểm thiết bị tại một Quốc gia ký kết là tham chiếu đối vỡi địa điểm cða thiết bị trong một đơn vị lónh thổ mà Cúng ước này được ỏp dụng; và (c) mọi tham chiếu đối vỡi cơ quan hành chỡnh tại một Quốc gia ký kết được coi như là tham chiếu đối vỡi cơ quan hành chỡnh củ thẩm quyền tại một đơn vị lónh thổ mà Cúng ước này được ỏp dụng.
Điều 53: Xỏc định toà ỏn
Vào thời điểm phờ chuẩn, chấp thuận, phờ duyệt hoặc gia nhập Nghị định thư, một Quốc gia ký kết củ thể tuyờn bố ―toà ỏn‖ tương ứng, áp dúng theo Điều 1 và Chương XII của Cúng ước này.
Điều 54: Tuyờn bố về cỏc chế tài
1- Tại thời điểm ký kết, phờ chuẩn, chấp thuận, phờ duyệt hoặc gia nhập Nghị định thư, một Quốc gia ký kết củ thể tuyờn bố rằng trong khi cỏc thiết bị bị buộc tội nằm dưỡi sữ quản lý trong vùng lónh thổ của mớnh, thớ người nhận bảo đảm khúng được cho thuờ thiết bị nằm trong vùng lónh thổ đủ.
2- Tại thời điểm ký kết, phờ chuẩn, chấp thuận, phờ duyệt hoặc gia nhập Nghị định thư, một Quốc gia ký kết phải tuyờn bố củ hoặc khúng củ cỏc chế tài dành cho chủ nợ theo quy định của Cúng ước này mà Cúng ước khúng yờu cầu phải nộp đơn đến toà ỏn nhưng chỉ củ thể thực hiện khi củ sự cho phộp của toà ỏn.
Điều 55: Tuyờn bố về cỏc hỗ trợ khi chờ quyết định cuối cựng
Tại thời điểm ký kết, phờ chuẩn, chấp thuận, phờ duyệt hoặc gia nhập Nghị định thư, một Quốc gia ký kết củ thể tuyờn bố rằng mớnh sẽ khơng ỏp dụng các quy định của tồn bộ hoặc một phần Điều 13 hoặc 43 hoặc cả hai. Tuyờn bố phải chỉ rõ cỏc điều kiện nào mà Điếu tương ứng áp dúng, trong trường hợp ỏp dụng một phần hoặc toàn bộ thớ cỏc hớnh thức hỗ trợ tạm thời nào được ỏp dụng.
Điều 56: Quyền bảo lƣu và các tuyên bố
1- Theo cơng ưỡc này thì khơng có quyến bảo lưu, nhưng những tuyờn bố được phộp theo Điều 39, 40, 50, 52, 53, 54, 55, 57, 58 và 60 có thể được đưa ra theo các quy định này.
2- Mọi tuyờn bố, các tuyên bố sau này hoặc huỷ bỏ một tuyờn bố theo Cúng ước này phải được thúng bỏo bằng văn bản cho Cơ quan lưu chiểu.
1- Vào bất kỳ lửc nào sau khi Cúng ước này củ hiệu lực đối với Quốc gia thành viên, thì một Quốc gia thành viên củ thể ra cỏc tuyờn bố sau này, ngoài một tuyờn bố được phộp theo Điều 60, bằng cỏch thúng bỏo tuyên bố đó cho Cơ quan lưu chiểu.
2- Bất kỳ tuyờn bố nào sau này, phải củ hiệu lực vào ngày đầu tiờn của thỏng sau khi hết hạn 6 thỏng kể từ ngày Cơ quan lưu chiểu nhận được thúng bỏo đó. Nếu trong thúng bỏo củ nờu một thời hạn dài hơn để tuyờn bố đó củ hiệu lực, thớ tuyờn bố đó sẽ củ hiệu lực vào lửc hết hạn thời kử dài hơn đủ sau khi Cơ quan lưu chiểu nhận được thúng bỏo.
3- Mặc dữ củ quy định tại các khoản trờn, nhưng Cúng ước này tiếp tục được ỏp dụng nếu như khúng củ tuyờn bố sau này được đưa ra có liên quan tỡi tất cả cỏc quyền và lợi ích phỏt sinh trước ngày củ hiệu lực của bất kử tuyên bố nào sau này.
Điều 58: Huỷ bỏ cỏc tuyờn bố
1- Bất kỳ Quốc gia thành viên nào, đó củ một tuyờn bố theo Cúng ước này, ngoài tuyên bố theo Điếu 60, vào bất cứ lủc nào, đếu củ thể huỷ bỏ tuyên bố đó bằng cách thúng bỏo bằng văn bản cho Cơ quan lưu chiểu. Việc huỷ bỏ đủ củ hiệu lực vào ngày đầu tiờn của thỏng tiếp theo sau khi hết hạn 6 thỏng kể từ ngày Cơ quan lưu chiểu nhận được thúng bỏo đủ.
2- Mặc dữ củ quy định tại khoản trờn, nhưng Công ước này sẽ tiếp tục được ỏp dụng nếu như khúng củ việc huỷ bỏ tuyờn bố được đưa ra có liên quan tỡi tất cả cỏc quyền và lợi ích phỏt sinh trước ngày củ hiệu lực của bất kử huứ bỏ nào.
Điều 59: Từ bỏ
1- Mọi Quốc gia thành viên đếu có quyến từ bỏ Cúng ước bằng cách thông báo bằng văn bản cho Cơ quan lưu chiểu.
2- Bất kỳ việc từ bỏ nào sẽ củ hiệu lực vào ngày đầu tiờn của thỏng tiếp theo sau khi hết hạn 12 thỏng kể từ ngày Cơ quan lưu chiểu nhận được thúng bỏo từ bỏ.
3- Mặc dữ củ quy định tại các khoản trờn, nhưng Cúng ước này sẽ tiếp tục được ỏp dụng nếu như khúng củ sự từ bỏ nào được đưa ra có liên quan tỡi tất cả cỏc quyền và lợi ích phỏt sinh trước ngày củ hiệu lực của bất kử từ bỏ nào.
Điều 60: Cỏc quy định chuyển đổi
1- Trừ khi vào bất cứ lửc nào, một Quốc gia ký kết củ tuyờn bố khỏc đi, cịn khơng Cúng ước này khúng ỏp dụng đối với một quyền hay lợi ích đó tồn tại trước đủ mà nó vẫn được hưởng ưu tiờn theo luật ỏp dụng trước ngày Cúng ước này củ hiệu lực.
(a) ―ngày củ hiệu lực của Cúng ước này‖ đối với con nợ, là thời điểm khi Cúng ước này bắt đầu củ hiệu lực hoặc thời điểm khi Quốc gia nơi con nợ cư trử trở thành một Quốc gia ký kết, tuỳ thuộc thời điểm nào diễn ra sau; và
(b) con nợ cư trử tại một Quốc gia nơi củ trung tõm điều hành của nủ hoặc nếu khúng củ trung tõm điều hành thớ là nơi kinh doanh hoặc nếu củ nhiều địa điểm kinh doanh thớ là địa điểm kinh doanh chỡnh hoặc nếu khúng củ địa điểm kinh doanh thớ là nơi thường trử của con nợ.
3- Một Quốc gia ký kết, theo tuyờn bố ở khoản 1 cða mình, củ thể xỏc định thời hạn, nhưng khúng sớm hơn 3 năm, sau ngày tuyờn bố củ hiệu lực, khi Cúng ước và Nghị định thư được ỏp dụng nhằm xỏc định quyến ưu tiờn, bao gồm cả quyến bảo vệ cỏc ưu tiờn hiện củ đối với cỏc quyền và lợi ích tồn tại từ trước theo một thoả thuận được thiết lập khi con nợ cư trử tại một Quốc gia nủi tại điểm (b) của khoản trờn nhưng chỉ trong phạm vi và cỏch thức được quy định trong tuyờn bố đủ.
Điều 61: Hội nghị xem xột lại, sửa đổi và cỏc vấn đề cú liờn quan
1- Hàng năm, Cơ quan lưu chiểu sẽ chuẩn bị các bỏo cỏo, hoặc theo một kỳ hạn khỏc nếu cỏc Quốc gia ký kết thấy cần thiết, về hoạt động thực tế của cỏc thể chế quốc tế được thiết lập theo Cúng ước này. Khi chuẩn bị các bỏo cỏo đủ, Cơ quan lưu chiểu phải xem xột đến các bỏo cỏo của Cơ quan giỏm sỏt về các chức năng của hệ thống đăng ký quốc tế.
2- Theo yờu cầu của ỡt nhất 25% cða cỏc Quốc gia thành viên, tuử từng lủc, Hội nghị xem xột lại của cỏc Quốc gia thành viên sẽ được Cơ quan lưu chiểu triệu tập sau khi tham vấn với Cơ quan giỏm sỏt để xem xột:
a) hoạt động thực tế của Cúng ước này và tỡnh hiệu quả của nủ trong việc tạo thuận lợi cho công tác tài trợ vốn và cho thuờ cỏc thiết bị theo các điếu khoản cða Công ưỡc;
b) việc giải thỡch về mặt luật pháp và việc ỏp dụng cỏc điếu của Cúng ước này và cỏc quy