Phạm vi điều chỉnh và cỏc vấn đề cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 49 - 52)

CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM BẰNG TÀU BAY

2.4.2.2. Phạm vi điều chỉnh và cỏc vấn đề cơ bản

Cúng ước điều chỉnh năm loại khỏc nhau của quyền lợi đối với trang thiết bị di động:

(i) Quyền lợi quốc tế, đủ là, lợi ỡch do người bảo đảm theo một hợp đồng bảo đảm, hoặc trao cho người bỏn củ điều kiện theo một hợp đồng bảo lưu quyền sở hữu hoặc bờn cho thuờ một theo một hợp đồng cho thuờ, khúng phải là cỏc quyền lợi được phỏt sinh theo một giao dịch nội bộ mà Nhà nước đủ đó tuyờn bố khúng thuộc phạm vi ỏp dụng của Cúng ước. Quyền lợi quốc tế là loại quyền lợi chỡnh mà Cúng ước và Nghị định thư tàu bay đề cập tới.

(ii) Quyền lợi quốc tế tương lai là quyền lợi dự kiến được thực hiện đối với trang thiết bị hiện củ, như lợi ỡch quốc tế trong tương lai nhưng hiện tại vẫn chưa trở thành lợi ỡch quốc tế. Vỡ dụ trong trường hợp của một thỏa thuận bảo đảm, khi cỏc điều khoản của thỏa thuận vẫn đang được đàm phỏn hoặc cỏc con nợ tiềm năng vẫn chưa đạt được một lợi ỡch đối với thiết bị để củ thể thực hiện nghĩa vụ chi trả. Một quyền lợi quốc tế tương lai củ thể được đăng ký như vậy trong Hệ thống đăng ký quốc tế nhưng sẽ chưa phỏt sinh hiệu lực cho đến khi nủ trở thành một quyền lợi quốc tế, trong trường hợp đủ, nủ được tỡnh thứ tự ưu tiờn, kể từ thời điểm đăng ký được đăng ký là một quyền lợi quốc tế tương lai.

(iii) Quyền lợi quốc gia là cỏc quyền lợi được đăng ký theo một hệ thống đăng ký quốc gia và củ thể được đăng ký như quyền lợi quốc tế nhưng thực chất là chửng được tạo ra bởi cỏc giao dịch nội địa mà quốc gia ký kết đó đưa ra tuyờn bố theo Điều 50 về việc miễn trừ ỏp dụng Cúng ước. Tuy nhiờn, việc loại trừ như vậy củ tỏc động rất hạn chế.

(iv) Quyền lợi đương nhiờn hoặc quyền lợi phỏt sinh theo phỏp luật quốc gia và được ưu tiờn mà khúng cần đăng ký. Một quốc gia ký kết củ thể đưa ra một tuyờn bố theo Điều 39 quy định về quyền lợi đương nhiờn hoặc quyền lợi phỏt sinh theo phỏp luật quốc gia sẽ được ưu tiờn hơn cỏc quyền lợi tương đương với cỏc quyền lợi quốc tế và hơn cả cỏc quyền lợi quốc tế đó đăng ký (tữy theo tuyờn bố của quốc gia) ngay cả khi cỏc quyền lợi ỡch đương nhiờn đủ khúng được đăng ký.

(v) Cỏc quyền lợi đương nhiờn phải đăng ký hoặc quyền lợi phỏt sinh theo luật phỏp quốc gia. Một quốc gia ký kết củ thể đưa ra một tuyờn bố theo Điều 40 rằng quyền lợi đương nhiờn hoặc quyền lợi phỏt sinh theo phỏp luật quốc gia củ thể được đăng ký tại Hệ thống đăng ký quốc tế, và bất kỳ

quyền hoặc lợi ỡch được đăng ký đủ sẽ được ghi nhận như một quyền lợi quốc tế theo quy định của Cúng ước. Vỡ dụ củ thể là một bản ỏn hoặc lệnh liờn quan đến trang thiết bị thuộc đối tượng điều chỉnh của Cúng ước và cỏc thúng bỏo phỏp lý về chi phỡ cho sửa chữa hoặc bảo quản, lưu giữ trang thiết bị.

Cúng ước và Nghị định thư khúng chỉ bao gồm riờng lẻ cỏc quyền lợi trờn mà bao gồm cả cỏc ―quyền tổng hợp‖, là cỏc quyền trả nợ hoặc cỏc nghĩa vụ khỏc của cỏc con nợ theo thỏa thuận mà đó được bảo đảm bằng tài sản hoặc liờn quan đến tài sản bảo đảm. ―Quyền tổng hợp‖ bao gồm cỏc khoản phải trả theo cỏc hợp đồng khỏc dữ là do người trả nợ hay bờn thứ ba, nhưng những quyền này

Khuún khổ phỏp lý được thể hiện ở cỏc quy định về đăng ký và bảo vệ quyền lợi quốc tế đối với thõn tàu bay, động cơ tàu bay, trực thăng. Điều này đỏp ứng thực tiễn và nhu cầu của cỏc bờn trong giao dịch tài trợ vốn, cho thuờ, giao dịch bảo đảm đối với thõn tàu bay, động cơ tàu bay, trực thăng (hợp đồng mua bỏn bảo lưu quyền sở hữu, hợp đồng giao dịch bảo đảm, hợp đồng cho thuờ tài chỡnh/khai thỏc).

Nội dung cơ bản của Cúng ước và Nghị định thư Cape Town bao gồm cỏc vấn đề về cỏc quyền lợi quốc tế; cỏc biện phỏp chế tài để chủ nợ, người nhận bảo đảm ỏp dụng khi con nợ củ vi phạm, cỏc biện phỏp hỗ trợ tạm thời trong khi chờ quyết định cuối cững về khiếu kiện mà chủ nợ củ thể đề nghị toà ỏn ỏp dụng khi củ bằng chứng về sự vi phạm của con nợ; thiết lập hệ thống đăng ký điện tử quốc tế để đăng ký cỏc quyền lợi quốc tế, trờn cơ sở đủ thúng bỏo về sự tồn tại cỏc quyền lợi quốc tế này cho bờn thứ ba và cho phộp chủ nợ củ sự bảo vệ ưu tiờn đối với cỏc quyền lợi đăng ký sau và đối với cỏc quyền lợi chưa đăng ký cũng như đối với người quản lý vỡ nợ

của con nợ. Những nội dung này được quy định tại Chương và Điều của Cúng ước và cụ thể tại Chương và Điều của Nghị định thư tàu bay.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)