1.2 Lƣợc sử phát triển tƣ tƣởng về hạn chế sự lạm dụng quyền lực
1.2.2 Các tư tưởng thời kỳ cận đại
Thời kỳ cận đại là thời kỳ phát triển vượt bậc cả về lượng và chất trong khoa học kỹ thuật, văn hóa tư tưởng so với những giai đoạn trước cộng lại. Những tư tưởng, học thuyết tiến bộ về nhà nước, pháp luật cũng được kế thừa và hoàn thiện ởthời kỳ này, tiêu biểu là những nhà tư tưởng lớn như John Locke ( 1632-1704), Charles Louis Montesquieu ( 1689-1775), Jean Jacques
John Locke thể hiện quan điểm của mình về quyền lực chính quyền trong tác phẩm " Khảo luận thứ hai về chính quyền - Chính quyền dân sự".
Theo Locke, chính quyền khơng được xâm phạm tự do của cá nhân, mà phải bảo vệ tự do, an toàn và sở hữu cá nhân. Điều này đối nghịch với một nền quân chủ chuyên chế:
"nền quân chủ chuyên chế [...] thật sự mâu thuẫn với xã hội dân sự, và vì thế khơng hề là hình thức của chính quyền dân sự. Vì mục đích của xã hội dân sự là để tránh những phiền phức của trạng thái tự nhiên, và nó cũng chính là phương cách giải quyết cho những phiền phức tất yếu theo cùng với trạng thái này, ở việc mỗi người đều là quan tịa cho trường hợp của riêng mình, bằng cách thiết lập một thẩm quyền được nhận biết mà mỗi người của xã hội dân sự đều có thể cáo kiện đến do có bất kỳ tranh cãi có thể này sinh, và đó là thẩm quyền mà mọi người trong xã hội phải tuân thủ. Nơi đâu mà những con người bất kỳ khơng có một nơi có thẩm quyền như vậy để cáo kiện đến hầu có được quyết định cho sự khác biệt bất kỳ nào đó giữa họ, nơi đó người ta vẫn sống trong trạng thái tự nhiên, và vì thế mỗi người họ là một quân vương chuyên chế đối với những người sống dưới quyền thế của họ"[40, tr.128-129].
Nhà nước được xác lập nhằm đảm bảo các quyền của con người. Nhà nước hợp lý tính, đưa hình ảnh con người cá nhân lên sự quan tâm hàng đầu, hoàn toàn đối lập với nền quân chủ chuyên chế, khi cá nhân bị hòa tan vào cái phổ qt, hư vị. Ngồi ra, ơng cũng vạch ra mâu thuẫn tất yếu giữa cá nhân và xã hội, giữa xã hội và hệ thống quyền lực chính trị, q trình vận động khơng ngừng của xã hội, trải qua các nấc thang từ thấp đến cao. Mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội được giải quyết bằng tinh thần hòa giải và khoan dung, thống
nhất lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội; mâu thuẫn giữa xã hội và hệ thống quyền lực được giải quyết theo hướng có lợi cho xã hội. Xã hội tồn tại vĩnh viễn, còn nhà nước thì được hình thành từ đó.
Bên cạnh đó, ơng cũng đề xuất nên học thuyết phân quyền, có ảnh hưởng lớn đến lý luận nhà nước pháp quyền hiện đại. Đây cũng chính là quan điểm mang tính cách mạng của ơng, ơng cho rằng cần phải giới hạn quyền lực của chính quyền nhà nước nhằm tránh sự lạm quyền bằng cách phân chia quyền lực. Và khi chính quyền đó chun chính, bạo ngược, khơng có khả năng bảo vệ an toàn, tự do và quyền sở hữu của người dân thì nhân dân có thể lật đổ chính quyền bởi vì nhân dân là người nắm giữ quyền lực thực sự chứ không phải là quyền lập pháp - một trong hai nhánh quyền lực theo quan điểm của John Locke. Theo Locke, quyền lập pháp là quyền tối cao, là quyền làm ra luật để quản lý con người trong một quốc gia, dựa vào đó mỗi cơng dân tự biết phải điều chỉnh hành vi như thế nào để sống hạnh phúc, tự bảo tồn và liên kết với những công dân khác trong xã hội một cách trật tự, kỷ cương. Cịn quyền hành pháp ngồi chức năng bảo đảm thi hành các luật bên trong quốc gia thì cịn góp phần làm ra luật cụ thể, điều chỉnh luật cho phù hợp với biến đổi của thực tế. Cả hai quyền này đều có chung nhiệm vụ thực hiện chức năng của mình khơng được đi ngược lại lợi ích của nhân dân.
Charles Louis Montesquieu là nhà tư tưởng chính trị xuất sắc của Pháp;tên tuổi của Montesquieu luôn gắn với tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước. Học thuyết của ơng cịn được gọi là thuyết "tam quyền phân lập" được phản ánh trong tác phẩm "Tinh thần pháp luật" và "Những bức thư thành Ba
Tư". Cũng như Locke, Montesquieu thấy rằng dưới chế độ phong kiến, người
dân khơng có tự do, bị cai trị một cách chun quyền độc đốn vì tồn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay Nhà vua . Do vâ ̣y, ơng muốn tìm ra chế độ cai trị có thể giúp người dân tránh được tai ương, rủi ro, bất hạnh do chính sự
chuyên chế độc tài đem lại. Nguyên nhân của sự phân quyền của Montesquieu so với nguyên nhân do Locke đưa ra về cơ bản là giống nhau, bởi đều xuất phát từ luâ ̣n đ ề: người nắm quyền ln có xu hướng lạm quyền, nên muốn chống sự lạm quyền đó để bảo vệ quyền tự do dân chủ của nhân dân thì phải tổ chức và phân chia quyền lực sao cho đảm bảo "Quyền lực ngăn cản quyền lực". Theo Montesquieu, một nhà nước tự do hoàn hảo là một nhà nước mà ba
thứ quyền lực này được phân chia và được đặt vào tay những cá nhân, tổ chức khác nhau: "Tự do chính trị [...] chỉ có được khi khơng có sự lạm dụng quyền
lực. Nhưng kinh nghiệm muôn đời chỉ ra cho chúng ta rằng bất kỳ ai khi được trao quyền lực là sẽ có khuynh hư ớng lạm dụng quyền lực ấy, và sẽ tăng quyền lực của anh ta lên đến hết mức... Để ngăn chặm sự lạm dụng này, điều cần thiết rất tự nhiên là quyền lực phải được ngăn cản (kiềm chế) bởi quyền lực" [56, tr.75]. Theo học thuyết của ơng, trong mỗi quốc gia đều có ba thứ
quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Ba thứ quyền này phải độc lập, trở thành lực lượng kiềm chế nhau. Quyền lập pháp được chia giữa tư sản và phong kiến. Nghị viện có hai viện, Thượng viện đại diện cho quý tộc; Hạ viện đại diện cho dân. Quyền hành pháp thuộc quý tộc, và thành lập chính phủ của nhà vua nhưng chịu trách nhiệm trước nhân dân, tức là trước giai cấp tư sản. Theo Montesquieu:"Khi mà quyền lập pháp và quyền hành pháp nhập lại
trong tay một người hay một viện ngun lão thì sẽ khơng cịn gì là tự do nữa, vì người ta sợ rằng chính ơng ta hay Viện ấy chỉ đặt ra luật độc tài để thi hành một cách độc tài" [56, tr.100]. Cũng tương tự như vậy, "nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền lập pháp thì người ta sẽ độc đoán với quyền sống và quyền tự do của công dân" [56, tr.100] và "nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp thì ơng quan tịa sẽ có cả sức mạnh của kẻ đàn áp" [56,
tr.101] và "nếu một người hay một tổ chức của quan chức hoặc của quý tộc
[56, tr.101]. Ơng cịn cho rằng, quyền tư pháp phải độc lập, không trao cho cơ quan thường trực nào, mà trao cho nhân dân bầu theo định kỳ.
Montesquieu chỉ ra rằng: "Cơ quan đại biểu cho dân chỉ nên làm ra
luật và xem xét người ta thực hiện luật như thế nào" [56, tr. 101]và khơng có "chức năng ngăn cản" tức là "quyền làm cho quyết định của người khác trở thành vô hiệu" [56, tr.101].
Đây là chế độ chính trị của những sự phân biệt, của những sự phân quyền và của những sự cân đối. Trong chính thể ấy có sự phân biệt rõ ràng : những người này thì làm ra luâ ̣t pháp , những người khác thì áp dụng luâ ̣t đó; những người này thì cai trị, những người khác thì xét xử. Khơng ai có thể tách khỏi chức năng của mình, cũng khơng ai xen vào ch ức năng của người khác. Nói cách khác, ở đó tồn tại những thể chế hạn chế quyền lực của Vua, nhờ sức mạnh riêng có của chúng, chúng có khả năng chống cự lại quyền lực của Vua. Chính vì vậy, ơng chủ trương phân quyền là để chính quyền không thể gây hại cho người bị trị.
Xem xét tư tưởng Montesquieu, ta có thể nhâ ̣n thấy một bước phát triển mới của tư tưởng phân chia quyền lực so với tư tưởng của Locke ở việc,ông đưa ra quan điểm phân tách các quyền lâ ̣p pháp , hành pháp và tư pháp một cách triệt để, có sự giám sát, kiềm chế và đối trọng giữa các nhánh quyền lực, và ngay giữa các cơ quan trong cùng một nhánh quyền lực với nhau, nhằm ngăn chặn sự lạm quyền, những vẫn tạo nên một bộ máy nhà nước thống nhất. Tư tưởng của Montesquieu là cơ sở nền tảng của học thuyết phân chia quyền lực hiện đại mà các nước tư bản phát triển đang áp dụng, đồng thời cũng là tư tưởng tiến bộ góp phần vào tiến trình phát triển của tư tưởng hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
Jean Jacques Rousseausinh ra tại Thụy Sĩ, trong thời kỳ Khai Sáng thế
của lý thuyết xã hội và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc. Tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm "Bàn về khế ước xã hội" ra đời năm 1762, nhiều học giả đã đánh giá tác phẩm này như "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" của K. Marx, F. Engel ra đời năm 1848."Bàn về khế ước xã hội" của Rousseau cùng với những tác phẩm của các triết gia Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII như "Tinh thần pháp
luật" của Montesquieu, "Khảo luận thứ hai về chính quyền - Chính quyền dân sự" của John Locke đã đặt nền móng tư tưởng cho cuộc đại cách mạng Pháp
1789, cũng như cuộc đấu tranh vì tự do, dân chủ trên thế giới.Cũng giống như Thomas Hobbes và John Locke, Rousseau cho rằng Khế ước xã hội là giải pháp để hướng tới việc xóa bỏ sự bất bình đẳng, bảo vệ các quyền lợi chính đáng cho con người. Khế ước xã hội hình thành khi con người cùng thỏa thuận từ bỏ trạng thái tự nhiên để xây dựng cuộc sống cộng đồng. Nhìn bên ngồi, dường như khế ước xã hội đã hạn chế quyền tự do, quyền tự nhiên của con người, nhưng về bản chất, khế ước xã hội lại bảo đảm quyền lợi của tất cả mọi cá nhân, đảm bảo đem lại sự cơng bằng, bình đẳng chotất cả mọi người trong xã hội.Nhà nước ra đời trên cơ sở khế ước xã hội có mục đích và nhiệm vụ đảm bảo, bảo vệ quyền tự nhiên của con người và trong mọi trường hợp không được vi phạm các quyền ấy.Rousseau phân biệt rạch ròi giữa quyền hành pháp và quyền lập pháp. Nếu quyền lập pháp là thuộc về nhân dân và chỉ có thể thuộc về nhân dân, thì quyền hành pháp không thể thuộc về cái chung như quyền lập pháp hoặc quyền lực tối cao. "Quyền hành pháp chỉ liên
quan đến những điều khoản cụ thể, không thuộc về thẩm quyền của luật cơ bản hoặc của cơ quan quyền lực tối cao, mà mọi cử chỉ cần phải là những đạo luật" [74, tr.122]. Hơn nữa, ơng cịn thấy xu hướng lạm quyền, thối hóa
thậm chí cướp quyền của quyền lực hành pháp là điều hồn tồn có thể xảy ra. Rousseau đặt ra vấn đề: "Khi nào thì cơ chế chính trị quốc gia bị suy vong?" [74, tr.251], ơng giải đáp: "đó là khi chính phủ lạm quyền […] lấn át
quyền lực tối cao của toàn dân, phá hoại mất khế ước xã hội" [74, tr.251].
Ơng cho rằng, chính phủ cũng thường hay có xu hướng làm trái với quyền lực tối cao và ý chí chung của tồn thể dân chúng. Nguy cơ này chính là ở chỗ, khơng có một lực lượng nào khi đó có thể cưỡng lại để cân bằng với xu hướng của chính phủ, vì vậy sớm muộn chính phủ sẽ lấn át quyền lực tối cao của nhân dân, phá hoại khế ước xã hội. Do đó, muốn ngăn chặn nguy cơ chính phủ lạm quyền và cướp quyền thì phải:
1)Giới hạn thẩm quyền của các cơ quan lập pháp và hành pháp.
2) Đảm bảo sự phục tùng của quyền hành pháp đối với chủ quyền tối cao.
Chủ quyền nhân dân có bản chất là khơng thể ủy thác và khơng thể phân chia. Hay nói cách khác, nó là một thực thể thống nhất, khơng thể được đại diện bởi cá nhân nào mà là quyền lực được vận hành bởi ý chí chung. Rousseau khơng chấp nhận việc các vị đại biểu nhân dân trở thành lực lượng cản trở các quyền của con người. Ông luận giải yếu tố quyết định của một chế độ xã hội hợp pháp, hợp lý là quyền lực thuộc về nhân dân.
Như vậy, đến thời kỳ này tư tưởng hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước đã được kế thừa và phát triển một cách mạnh mẽ, không chỉ dừng lại ở việc đề xuất ý tưởng cần phải giới hạn quyền lực nhà nước để tránh lạm quyền, chuyên quyền trong các loại hình chính thể nhà nước, mà các nhà tư tưởng thời kỳ này còn đưa ra các giải pháp để giải quyết tình trạng này như: chủ nghĩa hiến pháp, học thuyết tam quyền phân lập, xã hội công dân, tư tưởng dân chủ, nhà nước pháp quyền... Những biện pháp này đang trở thành những mục tiêu mà bất kỳ nhà nước hiện đại nào cũng muốn đạt được. Bên cạnh đó, tư tưởng hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước vẫn đang được các nhà tư tưởng lớn của thế giới hiện đại tiếp tục nghiên cứu và phát triển hoàn thiện.
1.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh trong vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước
Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp cận nhiều trường phái lý luận khác nhau về vấn đề Nhà nước và quyền lực Nhà nước. Tuy luôn đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề Nhà nước và pháp luật, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nghiên cứu, tiếp thu và vận dụng sáng tạo lý luận của một số nhà tư tưởng lớn khác như J. Locke, C. L. Montesquieu, J. J. Rousseau… vào thực tiễn xây dựng Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Chính vì thế, ngay từ những buổi đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Người đã thể hiện rất rõ tư tưởng cần hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước thông qua hai nội dung cơ bản trong vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước đó là: tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và cần phải xây dựng một nhà nước pháp quyền.
* Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Quan điểm xuyên suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh coi nhân dân là chủ thể quyền lực, nhà nước là công cụ của nhân dân, là hình thức để tập hợp, quy tụ sức mạnh của toàn dân tộc vào sự nghiệp chung chứ Nhà nước không phải là nơi để "thăng quan, phát tài", chia nhau quyền lực, lợi ích và bổng lộc.
Người khẳng định: "Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân, chính quyền từ xã
đến Chính phủ trung ương đều do dân cử ra"[47, tr.698]. Trong Bản Hiến
pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được ban hành năm 1946 dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rõ:
"Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hịa. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo"[22, tr.5].Để đảm bảo nguyên tắc tất cả quyền
lực Nhà nước thuộc về nhân dân, điều cần thiết hàng đầu là cơ quan quyền lực của Nhà nước phải được nhân dân bầu ra một cách tiến bộ và dân chủ. Chính
vì vậy, một ngày sau khi đọc Bản Tuyên ngôn độc lập, ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:
"Tơi đề nghị tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu"[50, tr.8]. Người khẳng định thêm: "Trong các cuộc bầu cử, công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, tôn giáo, mức