định của pháp luật [37].
Cơng tác hịa giải ở cơ sở là công tác thuyết phục, vận động quần chúng địi hỏi sự tham gia đơng đảo, tích cực của các tổ chức chính trị- xã hội ở cơ sở và phải gắn với các phong trào quần chúng ở địa phương như: phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư; phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, trật tự an tồn xã hội; phong trào ơng, bà, cha mẹ gương mẫu, con cháu hiếu thảo... Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác, tổ chức kinh tế, cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân và cơng dân có vai trị đặc biệt quan trọng khơng chỉ trong cơng tác hịa giải mà cịn trong việc gắn kết cơng tác hịa giải với các phong trào quần chúng nêu trên. Việc xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức, đồn thể chính trị - xã hội là yếu tố quan trọng bảo đảm cho việc kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động hòa giải ở cơ sở với ý nghĩa là một hình thức dân chủ ở cơ sở, góp phần dân chủ hóa mọi mặt của đời sống xã hội, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.
2.2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ GIẢI Ở CƠ SỞ
2.2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ GIẢI Ở CƠ SỞ
hiện thông qua hoạt động của Tổ hịa giải hoặc các tổ chức thích hợp khác của nhân dân ở thơn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố và các cụm dân cư khác phù