hiểm cao độ và thiệt hại
Cú “thiệt hại”, cú “sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ” vẫn chưa đủ để kết luận trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Để xỏc định đỳng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, điều quan trọng hơn cả là phải xỏc định được mối
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối quan hệ nhõn quả là mối liờn hệ khỏch quan, tồn tại ngoài ý thức của con người, khụng phụ thuộc vào việc ta cú nhận thức được nú hay khụng. Trong mối liờn hệ giữa nguyờn nhõn và kết quả, nguyờn nhõn bao giờ cũng là cỏi cú trước, sản sinh ra kết quả; kết quả là cỏi cú sau, là hậu quả của nguyờn nhõn. Do đú, giữa sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ và thiệt hại chỉ được coi là cú tồn tại mối quan hệ nhõn quả khi xột về mặt thời gian, sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ là cỏi xảy ra trước cũn thiệt hại là cỏi xảy ra sau khi cú sự tỏc động của nguồn nguy hiểm cao độ. Về thực chất, xem xột mối liờn hệ về mặt thời gian sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ và thiệt hại cũng chớnh là việc xem xột thiệt hại xảy ra là do nguyờn nhõn nào? cú thực sự là do sự hoạt động tự thõn của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra hay khụng? VD: cựng một sự việc là xe ụ tụ bất ngờ mất phanh cỏn qua một người đang nằm trờn đường. Sẽ phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, nếu việc chiếc xe ụ tụ cỏn qua người này là nguyờn nhõn trực tiếp gõy hậu quả làm người này bị chết. Ngược lại, sẽ khụng phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra nếu giả sử người này đó chết vỡ bị đau tim trước khi bị xe ụ tụ cỏn qua. Trong trường hợp này, việc người này bị thiệt hại về tớnh mạng là do bị đau tim chứ khụng phải do sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ.
Quan hệ nhõn quả tồn tại phổ biến giữa cỏc sự vật, hiện tượng trong tự nhiờn và trong xó hội. Trờn cơ sở của việc nhận thức biện chứng thỡ mọi hiện tượng trong tự nhiờn và xó hội đều được gõy nờn bởi những nguyờn nhõn nhất định. Khụng cú hiện tượng nào mà khụng cú nguyờn nhõn của nú. Trong khoa học phỏp lý, việc xỏc định thiệt hại xảy ra do nguyờn nhõn nào cú ý nghĩa quyết định trong việc quy kết chủ thể phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Nếu thiệt hại xảy ra do hành vi trỏi phỏp luật, cú lỗi của con người, khi đú về nguyờn tắc, chủ thể nào gõy thiệt hại thỡ chủ thể đú cú trỏch nhiệm bồi thường theo đỳng tinh thần Điều 604 Bộ luật dõn sự 2005: “Người nào ...mà
gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường”. Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thụng thường do hành vi trỏi phỏp luật của con người gõy ra. Nếu thiệt hại xảy ra do sự hoạt động tự thõn của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra (khụng cú yếu tố lỗi của con người), khi đú, chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại đó xảy ra (cho dự họ khụng phải là người trực tiếp gõy ra thiệt hại). Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. VD: cựng một hậu quả xảy ra trờn thực tế là một người bị thiệt hại về sức khỏe do bị tai nạn giao thụng, nhưng nếu nguyờn nhõn gõy ra tai nạn là do xe ụ tụ đi ngược chiều bất ngờ bị nổ lốp đõm vào sẽ khỏc với một người bị tai nạn do người lỏi xe ụ tụ cố tỡnh đõm vào để trả thự. Trong trường hợp thứ nhất, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, bởi thiệt hại trong trường hợp này là do tự thõn sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ (ụ tụ) gõy ra, hoàn toàn khụng cú yếu tố lỗi của con người. Về nguyờn tắc, chủ sở hữu hoặc người được giao chiếm hữu, sử dụng ụ tụ sẽ cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Cũn trong trường hợp thứ hai là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi trỏi phỏp luật với lỗi cố ý của người lỏi xe. Người lỏi xe là người thực hiện hành vi sẽ chịu đồng thời cả trỏch nhiệm dõn sự (trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại) và cả trỏch nhiệm hỡnh sự.
Mối quan hệ nhõn quả cú tớnh tất yếu. Điều đú cú nghĩa, một nguyờn nhõn nhất định trong một hoàn cảnh nhất định tất yếu sẽ xảy ra một kết quả nhất định. Cựng một nguyờn nhõn nhưng nếu ở trong những điều kiện hoàn cảnh khỏc nhau thỡ hậu quả xảy ra sẽ khỏc nhau. Vỡ vậy, khi xem xột mối quan hệ nhõn quả, chỳng ta cần phải phõn biệt giữa nguyờn nhõn với điều kiện. Nguyờn nhõn là cỏi trực tiếp tỏc động gõy ra hậu quả hoặc cú ý nghĩa quyết định đối với kết quả đó xảy ra. Nguyờn nhõn chứa đựng khả năng thực tế làm phỏt sinh kết quả. Nhưng kết quả xảy ra cụ thể như thế nào lại phụ
thuộc vào những điều kiện nhất định. Bản thõn điều kiện thỡ khụng thể sinh ra kết quả được mà chỉ làm cho kết quả xảy ra nhanh hay chậm, mạnh hay yếu mà thụi. Trong mối quan hệ nhõn quả giữa sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ với thiệt hại, sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ đúng vai trũ là nguyờn nhõn, là yếu tố quyết định làm phỏt sinh thiệt hại, nhưng thiệt hại ở mức độ nào lại phụ thuộc một phần vào cỏc điều kiện khỏch quan khỏc. VD: mặc dự đó ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết theo đỳng quy định của phỏp luật về quản lý thỳ dữ, nhưng một con hổ trong vườn bỏch thỳ vẫn bất ngờ xổng chuồng tấn cụng con người. Việc một con hổ xổng chuồng bản thõn nú luụn chứa đựng khả năng thực tế gõy thiệt hại. Nhưng trờn thực tế thiệt hại xảy ra như thế nào lại phụ thuộc vào những điều kiện như: lượng người thực tế cú mặt tại thời điểm con hổ xổng chuồng, yếu tố địa hỡnh của vườn bỏch thỳ... Nếu con hổ xổng chuồng đỳng vào thời điểm vườn bỏch thỳ cú đụng khỏch đến tham quan thỡ thiệt hại rừ ràng sẽ lớn hơn nếu xổng chuồng vào thời điểm vườn bỏch thỳ khụng cú ai. Nhận thức đỳng tớnh tất yếu trong mối liờn hệ nhõn quả này sẽ giỳp chỳng ta trỏnh được những sai lầm trong việc ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Nếu sự tự thõn hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ là nguyờn nhõn gõy ra thiệt hại thỡ chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cú trỏch nhiệm phải bồi thường thiệt hại. Nhưng nếu sự tự thõn hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ chỉ là điều kiện làm phỏt sinh thiệt hại thỡ chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ khụng cú trỏch nhiệm phải bồi thường thiệt hại.
Trờn thực tế, việc xỏc định mối quan hệ nhõn quả là một vấn đề rất khú khăn và phức tạp. Bởi lẽ, một thiệt hại xảy ra cú thể do một hoặc nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Ngược lại, một nguyờn nhõn cũng cú thể gõy ra nhiều thiệt hại khỏc nhau. Những nguyờn nhõn này khụng phải đều giống nhau, đều là nguyờn nhõn trực tiếp gõy thiệt hại. Vỡ vậy, khi xem xột mối quan hệ nhõn quả giữa sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ và thiệt hại,
điều quan trọng là phải xỏc định thiệt hại xảy ra cú phải do sự tỏc động của một mỡnh nguồn nguy hiểm cao độ hay khụng? Núi cỏch khỏc, chỳng ta phải xem sự hoạt động nội tại của nguồn nguy hiểm cao độ tồn tại độc lập hay nằm trong mối quan hệ tỏc động qua lại của nhiều hiện tượng chứa đựng khả năng thực tế làm phỏt sinh thiệt hại. Như vậy, khi xỏc định nguyờn nhõn của thiệt hại, sự cần thiết phải phõn biệt cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau để cú sự đỏnh giỏ một cỏch toàn diện nguyờn nhõn nào thực sự dẫn đến thiệt hại. Nếu khụng xỏc định được chớnh xỏc những nguyờn nhõn nào gõy ra thiệt hại sẽ dễ dẫn đến cỏc sai lầm khi ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường . VD: Anh A đang lỏi xe ụ tụ tham gia giao thụng trờn đường thỡ đột ngột xe ụ tụ bị mất phanh đõm vào làm bị thương anh B. Anh B được đi cấp cứu ở bệnh viện, nhưng do sự tắc trỏch của bỏc sỹ vết thương của anh B bị nhiễm trựng dẫn đến tử vong. Trong tỡnh huống này, việc anh B bị thương là do tự bản thõn sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ là ụ tụ gõy ra, giữa thiệt hại của anh B và sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ cú mối quan hệ nhõn quả. Sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ là nguyờn nhõn trực tiếp làm anh B bị thương, nhưng cỏi chết của anh B lại khụng phải do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra mà do hành vi cú lỗi- sự thiếu trỏch nhiệm của bỏc sỹ gõy ra. Hành vi trỏi phỏp luật của bỏc sỹ cũng đồng thời cú mối quan hệ nhõn quả với thiệt hại về tớnh mạng của anh B. Trong trường hợp này trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cả anh A và bỏc sỹ.
Túm lại, xem xột mối quan hệ nhõn quả giữa sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ và thiệt hại, ta cú thể khẳng định rằng: việc gõy ra thiệt hại trờn thực tế cú rất nhiều nguyờn nhõn và khụng phải mọi nguyờn nhõn đều giống nhau, đều trực tiếp gõy ra thiệt hại. Theo nguyờn lý chung, chỉ khi nào tự thõn sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ là nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra thiệt hại, hoàn toàn khụng cú yếu tố lỗi của con người, thỡ khi đú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra mới phỏt sinh.