Tớnh mạng của con người là vụ giỏ khụng thể tớnh thành tiền. Vỡ vậy, bồi thường thiệt hại về tớnh mạng thực chất là bồi thường những chi phớ phải bỏ ra liờn quan đến cỏi chết của người bị thiệt hại. Theo Điều 610 Bộ luật dõn sự năm 2005, những chi phớ này bao gồm:
(i) Chi phớ hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng chăm súc người bị thiệt hại trước khi chết
Khoản chi phớ này chỉ được đặt ra trong trường hợp sau khi bị gõy thiệt hại người bị thiệt hại chưa bị chết ngay, vỡ vậy khoản thiệt hại này rất cần thiết trong việc xỏc định thiệt hại do tớnh mạng bị xõm phạm. Những khoản
sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sỳt của người bị thiệt hại; Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sỳt của người bị thiệt hại; Chi phớ hợp lý cho việc chăm súc người bị thiệt hại. Việc xỏc định những khoản chi phớ này giống như trong trường hợp người bị thiệt hại về sức khỏe (xem thờm Mục 2.2.2).
(ii) Chi phớ hợp lý cho việc mai tỏng
Việt Nam là quốc gia đa dõn tộc và đa tụn giỏo. Mỗi dõn tộc, mỗi tụn giỏo lại cú một phương thức mai tỏng riờng. Vỡ vậy, việc xỏc định chi phớ hợp lý cho việc mai tỏng là việc làm cần thiết. Nếu xỏc định khụng chớnh xỏc những khoản chi phớ nào được coi là hợp lý sẽ dẫn đến sự tựy tiện, quyết định theo cảm tớnh, làm cho bản ỏn, quyết định khụng cú tớnh khả thi, khụng bảo vệ được quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn đương sự.
Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 03, thỡ chi phớ hợp lý cho việc mai tỏng bao gồm: cỏc khoản tiền mua quan tài, cỏc vật dụng cần thiết cho việc khõm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuờ xe tang và cỏc khoản chi khỏc phục vụ cho việc chụn cất hoặc hỏa tỏng nạn nhõn theo thụng lệ chung. Đảm bảo tớnh “hợp lý” của chi phớ, Nghị quyết nhấn mạnh: “Khụng chấp nhận yờu
cầu bồi thường chi phớ cỳng tế, lễ bỏi, ăn uống, xõy mộ, bốc mộ...”
(iii) Khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại cú
nghĩa vụ cấp dưỡng trước khi chết
“Cấp dưỡng là việc một người cú nghĩa vụ đúng gúp tiền hoặc tài sản khỏc để đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của người khụng sống chung với mỡnh mà cú quan hệ hụn nhõn, huyết thống hoặc nuụi dưỡng trong trường hợp người đú là người chưa thành niờn, là người đó thành niờn mà khụng cú khả năng lao động và khụng đủ tài sản để tự nuụi mỡnh, là người gặp khú khăn tỳng thiếu.”[26] (Khoản 11
Điều 8 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000).
Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa vợ và chồng; giữa cha mẹ và con; giữa ụng bà và chỏu và giữa anh chị em trong gia đỡnh. Mục đớch của việc cấp dưỡng là đảm bảo cho người chưa thành niờn, người đó thành niờn bị tàn tật, mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả năng lao động, khụng cú
tài sản tự nuụi mỡnh được chăm súc nuụi dưỡng, đảm bảo cho họ cú đủ điều kiện để tồn tại và phỏt triển. Với mục đớch như vậy nờn khi một người đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng người khỏc mà bị thiệt hại về tớnh mạng, thỡ chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ đương nhiờn phải cú trỏch nhiệm thay người này tiếp tục thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.
Khi phỏp luật quy định một người cú nghĩa vụ cấp dưỡng người khỏc thỡ về nguyờn tắc họ phải thực hiện nghĩa vụ của mỡnh. Nhưng trờn thực tế, nghĩa vụ cấp dưỡng là một trong những nghĩa vụ hay bị “quờn” thực hiện nhất. Điều này đặc biệt phổ biến với cỏc vụ ly hụn, khi một người cha hoặc mẹ khụng trực tiếp nuụi con, phải cú nghĩa vụ cấp dưỡng cho con hàng thỏng cho đến khi con đủ tuổi thành niờn nhưng vỡ nhiều lý do mà những người làm cha làm mẹ này thường “quờn” mất nghĩa vụ đú. Vấn đề đặt ra, trong những trường hợp này, khi trờn thực tế, lỳc cũn sống người bị thiệt hại khụng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của mỡnh, thỡ sau khi họ chết (bị thiệt hại về tớnh mạng) chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cú phải thay người này thực hiện nghĩa vụ đú khụng?
Về vấn đề này, Nghị quyết số 03 quy định:
Chỉ xem xột khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại cú nghĩa vụ cấp dưỡng, nếu trước khi tớnh mạng bị xõm phạm người bị thiệt hại thực tế đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. [48] (tiểu mục 2.3, mục 2, phần II Nghị quyết số 03)
Với quy định này dường như cỏc nhà làm luật muốn nhấn mạnh rằng: chỉ trong trường hợp trước khi tớnh mạng bị xõm phạm, người bị thiệt hại đang“thực tế” thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thỡ chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ mới phải thay người này thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Cũn nếu trong trường hợp một người trước khi bị thiệt hại về tớnh mạng, cú nghĩa vụ cấp dưỡng người khỏc nhưng trờn thực tế
họ khụng thực hiện nghĩa vụ này thỡ sau khi họ chết, chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ sẽ khụng phải thay người này thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Núi cỏch khỏc, trong trường hợp này khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại cú nghĩa vụ cấp dưỡng trước khi chết sẽ khụng được đặt ra.
Chỳng tụi khụng đồng tỡnh với cỏch hiểu này. Bởi như trờn đó phõn tớch, mục đớch của việc cấp dưỡng là đảm bảo cho người chưa thành niờn, người đó thành niờn bị tàn tật, mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả năng lao động, khụng cú tài sản tự nuụi mỡnh được chăm súc nuụi dưỡng, đảm bảo cho họ cú đủ điều kiện để tồn tại và phỏt triển. Nếu dựa vào “tớnh
thực tế” của việc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của người bị thiệt hại trước khi chết để quyết định chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cú hay khụng cú trỏch nhiệm phải bồi thường khoản tiền này hay khụng vụ hỡnh chung sẽ đẩy những đối tượng yếu thế cần được bảo vệ trong xó hội vào hồn cảnh càng khú khăn hơn (vừa mất người thõn, vừa mất luụn cơ hội được hưởng tiền cấp dưỡng, mất cơ hội cú một cuộc sống tốt đẹp hơn).
Vỡ vậy, theo chỳng tụi khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại cú nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra trong trường hợp: nếu trước khi tớnh mạng bị xõm phạm, người bị thiệt hại thực tế đang “cú” nghĩa cấp dưỡng (chứ khụng phải thực tế đang “thực hiện” nghĩa vụ cấp dưỡng).
Cỏch hiểu này cũng là phự hợp với quy định tại Điểm c, Khoản 1, Điều 610 Bộ luật dõn sự 2005, thiệt hại do tớnh mạng bị xõm phạm bao gồm: “Tiền cấp
dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại cú nghĩa vụ cấp dưỡng”
(khụng phõn biệt trờn thực tế người bị thiệt hại đó thực hiện nghĩa vụ của mỡnh hay chưa).
Túm lại, khi một người bị thiệt hại về tớnh mạng, nếu lỳc cũn sống họ cú nghĩa vụ cấp dưỡng thỡ sau khi họ chết đi, những người mà người bị thiệt
ứng với khoản tiền cấp dưỡng mà người bị thiệt hại phải cấp dưỡng trước khi chết.
Cũn trong trường hợp, khi cũn sống, người bị thiệt hại đang cú nghĩa vụ nuụi dưỡng một số người (VD: cha, mẹ, vợ , chồng, con...), thỡ sau khi người bị thiệt hại bị xõm phạm tớnh mạng, những người này (những người mà người bị thiệt hại cú nghĩa vụ nuụi dưỡng) sẽ được bồi thường khoản tiền cấp dưỡng hợp lý phự hợp với thu nhập và khả năng thực tế của người phải bồi thường, nhu cầu thiết yếu của người được bồi thường.
Theo hướng dẫn tại tiểu mục 2.3, mục 2, phần II Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP đối tượng được bồi thường khoản tiền cấp dưỡng bao gồm:
- Vợ hoặc chồng khụng cú khả năng lao động, khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh và được chồng hoặc vợ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuụi dưỡng;
- Con chưa thành niờn hoặc con đó thành niờn nhưng khụng cú khả năng lao động, khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh mà cha, mẹ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuụi dưỡng;
- Cha, mẹ là người khụng cú khả năng lao động, khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh mà con là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng;
- Vợ hoặc chồng sau khi ly hụn đang được bờn kia (chồng hoặc vợ trước khi ly hụn) là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng;
- Con chưa thành niờn hoặc con đó thành niờn khụng cú khả năng lao động, khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh mà cha hoặc mẹ khụng trực tiếp nuụi dưỡng là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng;
- Em chưa thành niờn khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh hoặc em đó thành niờn khụng cú khả năng lao động, khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh trong trường hợp khụng cũn cha mẹ hoặc cha mẹ khụng cú khả năng lao động
khụng cú tài sản để cấp dưỡng cho con được anh, chị đó thành niờn khụng sống chung với em là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng;
- Anh, chị khụng cú khả năng lao động, khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh mà em đó thành niờn khụng sống chung với anh, chị là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng;
- Chỏu chưa thành niờn hoặc chỏu đó thành niờn khụng cú khả năng lao động, khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh và khụng cũn người khỏc cấp dưỡng mà ụng bà nội, ụng bà ngoại khụng sống chung với chỏu là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng;
- ễng bà nội, ụng bà ngoại khụng cú khả năng lao động, khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh và khụng cú người khỏc cấp dưỡng mà chỏu đó thành niờn khụng sống chung với ụng bà nội, ụng bà ngoại là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.
Những đối tượng trờn đều là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất hoặc thứ hai của người bị thiệt hại. Họ sẽ được bồi thường khoản tiền cấp dưỡng tớnh từ thời điểm tớnh mạng của người cú nghĩa vụ cấp dưỡng bị xõm phạm. Khoản tiền bồi thường này sẽ chấm dứt trong những trường hợp sau: Người được cấp dưỡng đó thành niờn và cú khả năng lao động; Người được cấp dưỡng cú thu nhập hoặc tài sản để tự nuụi mỡnh; Người được cấp dưỡng được nhận làm con nuụi; Người cấp dưỡng đó trực tiếp nuụi dưỡng người được cấp dưỡng; Người cấp dưỡng hoặc người được cấp dưỡng chết; Bờn được cấp dưỡng sau khi ly hụn đó kết hụn với người khỏc; Cỏc trường hợp khỏc theo quy định của phỏp luật. (Điều 61 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh)
(iv) Khoản tiền bự đắp tổn thất về tinh thần do tớnh mạng bị xõm phạm
Khỏc với khoản tiền bự đắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xõm phạm là được bồi thường cho chớnh người bị thiệt hại, theo hướng dẫn tại tiểu mục 2.4, mục 2, phần II Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP khoản tiền bự đắp
người thõn thớch thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuụi, mẹ nuụi, con đẻ, con nuụi của người bị thiệt hại. Trong trường hợp khụng cú những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, thỡ người được nhận khoản tiền bự đắp tổn thất về tinh thần là người mà người bị thiệt hại đó trực tiếp nuụi dưỡng và người đó trực tiếp nuụi dưỡng người bị thiệt hại.
Đõy đều là những người thõn thiết và gần gũi nhất với người bị thiệt hại, khi người bị thiệt hại mất đi, đương nhiờn đõy là những người đau buồn nhất. Để bự đắp một phần nỗi đau do bị mất người thõn của họ, phỏp luật yờu cầu người bị thiệt hại phải bồi thường cho họ một khoản tiền- đú chớnh là khoản tiền bự đắp tổn thất về tinh thần do tớnh mạng bị xõm phạm.
Việc xỏc định mức độ tổn thất về tinh thần phải căn cứ vào địa vị của người bị thiệt hại trong gia đỡnh, mối quan hệ trong cuộc sống giữa người bị thiệt hại và những người thõn thớch của người bị thiệt hại...Mức bồi thường chung khoản tiền bự đắp tổn thất về tinh thần trước hết do cỏc bờn thỏa thuận. Nếu khụng thỏa thuận được, thỡ mức bồi thường khoản tiền bự đắp tổn thất về tinh thần cho tất cả những người thõn thớch của người bị thiệt hại phải căn cứ vào mức độ tổn thất về tinh thần, số lượng người thõn thớch của họ, nhưng tối đa khụng quỏ 60 thỏng lương tối thiểu do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường.