THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 105 - 110)

3.1. THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA

Theo Bỏo cỏo tổng kết cỏc năm gần đõy của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung, bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra núi riờng đang cú chiều hướng gia tăng cả về số lượng và tớnh chất phức tạp của vụ việc. Để nghiờn cứu làm rừ thờm về vấn đề này, chỳng tụi đó đi sưu tầm tài liệu thống kờ của cơ quan xột xử nhằm tỡm hiểu cụ thể tỡnh hỡnh tranh chấp bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, tuy nhiờn, trong tài liệu thống kờ của cơ quan này khụng cú số liệu thống kờ riờng về cỏc vụ tranh chấp về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra mà chỉ cú số liệu thống kờ về cỏc vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung.

Qua những số liệu thống kờ cho thấy, cỏc vụ tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung, bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra núi riờng mỗi năm một gia tăng. Thực trạng trờn do nhiều nguyờn nhõn, song cơ bản nhất là cỏc nguyờn nhõn sau:

Thứ nhất: Về điều kiện kinh tế- xó hội

Trước đõy, trong thời tập trung bao cấp, nền kinh tế nước ta khụng cú điều kiện để phỏt triển. Sự trỡ trệ của nền kinh tế kộo theo sự phỏt triển chậm chạp của khoa học kỹ thuật, cựng với đú là mức thu nhập thấp của dõn cư, do đú, những vật được coi là nguồn nguy hiểm cao độ trong thời kỳ này khụng

nhiều, nếu cú, chủ yếu lại thuộc sở hữu nhà nước (điển hỡnh như ụ tụ, vũ khớ, chất nổ...). Nếu trờn thực tế nguồn nguy hiểm cao độ cú gõy ra thiệt hại, thỡ cơ quan nhà nước- với tư cỏch là chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ- đều cú thể thỏa thuận mức bồi thường với người bị thiệt hại mà khụng cần sự trợ giỳp của Tũa ỏn. Chớnh vỡ vậy, cỏc đương sự ớt khiếu kiện yờu cầu Tũa ỏn giải quyết và cỏc tranh chấp về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra cũng ớt phức tạp hơn.

Trong những năm gần đõy, với việc thực chớnh sỏch mở cửa, nền kinh tế của chỳng ta cú những bước phỏt triển mới, đỏng khớch lệ. Quyền sở hữu tư nhõn được tụn trọng. Chất lượng cuộc sống của người dõn từng bước được cải thiện. Khoa học kỹ thuật khụng ngừng phỏt triển làm cuộc sống ngày càng văn minh và hiện đại hơn. Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt tớch cực đú, sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghiệp húa, cơ giới húa cũng kộo theo sự gia tăng về số lượng cũng như sức mạnh của những vật được coi là nguồn nguy hiểm cao độ. Đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn khiến cho trong những năm gần đõy số lượng cỏc vụ tai nạn do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra tăng lờn nhanh chúng, đe dọa tới sự an toàn về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản… của cỏc chủ thể trong xó hội.

Thứ hai: Về cơ sở phỏp luật

Hướng tới mục tiờu xõy dựng nhà nước phỏp quyền, trong những năm qua, Nhà nước ta đó rất chỳ trọng đến việc xõy dựng một hệ thống những văn bản quy phạm phỏp luật quy định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra núi riờng. Tuy nhiờn, chỳng ta cũng phải thừa nhận rằng: hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật này vẫn chưa thực sự hoàn thiện. Hệ thống cỏc văn bản qui phạm phỏp luật dõn sự từ năm 1950 (từ khi ban hành Sắc lệnh số 97/SL) cho đến nay chưa cú bất kỳ văn bản quy phạm nào quy định về khỏi niệm nguồn nguy hiểm cao độ cũng như cỏc điều kiện làm phỏt sinh trỏch

nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Cỏc quy định về chủ thể chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại cũng chưa được quy định rừ ràng. Điều này dẫn đến tỡnh trạng thiếu cơ sở khoa học để nghiờn cứu và xem xột mọi vấn đề liờn quan đến loại trỏch nhiệm này. Thực tiễn cho thấy khi xột xử, nhiều trường hợp cứ thấy thiệt hại cú liờn quan đến nguồn nguy hiểm cao độ là ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Cỏch hiểu và vận dụng phỏp luật như vậy hoàn toàn khụng chớnh xỏc, dẫn đến sai lầm khi xỏc định người cú trỏch nhiệm bồi thường.

Để xỏc định chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cú lỗi hay khụng cú lỗi trong việc để xảy ra thiệt hại, yờu cầu của phỏp luật phải xỏc định những chủ thể này cú tuõn thủ cỏc quy định về “bảo quản, trụng giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đỳng cỏc quy định của phỏp luật” hay khụng. Nhưng trờn thực tế, những quy định về vấn đề này hầu như chưa được xõy dựng. Chớnh vỡ những “lỗ hổng” này, mà thực tế đó xảy ra nhiều vụ tai nạn thương tõm nhưng cơ quan cú thẩm quyền lại rất lỳng tỳng trong việc xỏc định lỗi của chủ sở hữu để xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Điển hỡnh như vụ em Trần Ngọc Lý 17 tuổi bị cỏ sấu cắn đứt 1/3 cỏnh tay khi đang tham quan tại Cụng viờn Hoà Bỡnh, huyện Long Khỏnh, tỉnh Đồng Nai ngày 2/9/2003; hoặc vụ đường dõy điện bất ngờ bị đứt ngày 13/4/2009 đường Âu Cơ, phường Tõn Thành, Quận Tõn Phỳ, TP Hồ Chớ Minh khiến chị Hoàng Thị Thanh Truyền bị điện giật tử vong; vụ rũ điện ngày 31/8/2009 tại Thành phố Hồ Chớ Minh làm em Cồ Quốc Duy, 14 tuổi thiệt mạng; hay vụ hổ nhảy qua hàng rào vồ chết nhõn viờn sở thỳ tại Khu du lịch Đại Nam, tỉnh Bỡnh Dương ngày 10/9/2009 hay gần đõy nhất là vụ voi của đoàn xiếc Sao Mai (Hải Dương) quật chết em Phạm Xuõn Tớn (13 tuổi) tại phường Bỡnh Đa, Biờn Hũa, tỉnh Đồng Nai ngày 10/4/2010...

Bờn cạnh đú, để xỏc định đỳng mức bồi thường điều quan trọng là phải xỏc đỳng mức độ thiệt hại. Nhưng hiện nay cỏc quy định của phỏp luật về mức bồi thường của chỳng ta chưa thật sự hợp lý. Mức bồi thường khụng tương xứng với thiệt hại đó xảy ra, đặc biệt trong trường hợp thiệt hại về tớnh mạng. Trong nhiều trường hợp, người bị thiệt hại về tớnh mạng lại được bồi thường ớt hơn người bị thiệt hại về sức khỏe. Điều này làm cho cỏc đương sự khụng thỏa món với quyết định của tũa ỏn và tiếp tục khiếu kiện.

Thứ ba: Về ý thức phỏp luật của cụng dõn

Sự thiếu hiểu biết cỏc quy định của phỏp luật cựng với một hệ thống phỏp luật cũn nhiều hạn chế cũng là một nguyờn nhõn khiến cỏc vụ tranh chấp về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra khụng ngừng gia tăng. Biểu hiện của thực trạng này rất đa dạng: vớ dụ chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ khụng chịu bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra với lý do, họ khụng cú lỗi trong việc để xảy ra thiệt hại, lỗi thuộc về người bị thiệt hại; hoặc họ khụng phải là người đang trực tiếp chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ lỳc nguồn nguy hiểm cao độ gõy thiệt hại; ngược lại, cú trường hợp người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ khi gõy thiệt hại cũng khụng chịu bồi thường với lý do họ khụng phải là chủ sở hữu. Cũng cú trường hợp chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ nhận thức được trỏch nhiệm bồi thường của mỡnh nhưng do người bị thiệt hại đũi mức bồi thường quỏ cao cũng dẫn đến tranh chấp.

Thứ tư: Cụng tỏc xột xử của Tũa ỏn

Để nõng cao chất lượng xột xử, trong nhiều năm qua ngành Tũa ỏn khụng ngừng tăng cường cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏc thẩm phỏn, điều này đó giỳp cho đội ngũ thẩm phỏn ngày càng vững vàng trong cụng tỏc chuyờn mụn và đạo đức nghề nghiệp. Tuy nhiờn, tranh

những loại tranh chấp phức tạp. Tớnh phức tạp khụng chỉ ở diễn biến của tranh chấp mà cũn ở sự khụng minh bạch của cỏc quy phạm phỏp luật. Việc phỏp luật khụng quy định rừ ràng khỏi niệm cũng như điều kiện làm phỏt sinh tranh chấp khiến những người làm cụng tỏc xột xử gặp nhiều khú khăn. Bờn cạnh đú, một điều khụng thể phủ nhận là hiện nay trỡnh độ về chuyờn mụn nghiệp vụ của cỏc thẩm phỏn khụng hoàn toàn đồng đều. Chớnh điều đú đó dẫn đến thực trạng, cú những vụ việc mặc dự cú cựng tớnh chất nhưng Tũa ỏn này thỡ xỏc định đú là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi trỏi phỏp luật gõy ra, ở Tũa ỏn khỏc lại xỏc định là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra.

Để xỏc định đỳng loại trỏch nhiệm cần ỏp dụng là trỏch nhiệm gỡ, bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật cú liờn quan đến nguồn nguy hiểm cao độ hay bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, điều quan trọng là phải xỏc định đỳng nguyờn nhõn dẫn đến thiệt hại. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn, kết quả giỏm định của chỳng ta trong nhiều trường hợp khụng xỏc định được hoặc xỏc định khụng rừ ràng nguyờn nhõn dẫn đến thiệt hại. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng xột xử, cú nhiều vụ ỏn phải xột xử nhiều lần mà vẫn khụng đảm bảo được quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự, gõy nờn những khiếu kiện kộo dài,

Qua việc tham khảo cỏc vụ ỏn giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, chỳng tụi thấy rằng cỏc vụ tranh chấp về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra là do những nguyờn nhõn mà chỳng tụi đó đề cập ở trờn. Trong mục này chỳng tụi đưa ra một số vụ ỏn tiờu biểu cho từng loại nguyờn nhõn tranh chấp để phõn tớch, đỏnh giỏ nhằm tỡm hiểu đường lối giải quyết loại ỏn kiện này của Tũa ỏn. Mặc dự đó hết sức cố gắng song do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan nờn trong số những vụ ỏn dưới đõy vẫn cú những vụ được xột xử theo Bộ luật dõn sự 1995 và Nghị quyết 01/2004/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn

tối cao ngày 28/4/2004 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)