thƣờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra
Thực tiễn xột xử trong những năm qua cho thấy, tại nhiều Tũa ỏn cứ thấy thiệt hại cú liờn quan đến nguồn nguy hiểm cao độ là ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, bất kể nguyờn nhõn gõy thiệt hại là do con người hay do tự thõn nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra; cũn nhiều trường hợp khỏc lại nhầm lẫn, đỏng lẽ phải ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra lại ỏp dụng
gõy ra) hoặc ngược lại. Thực trạng này do nhiều nguyờn nhõn, nhưng cơ bản nhất lại nằm trong chớnh những quy định khụng rừ ràng của phỏp luật dõn sự.
Hiện nay, trong Bộ luật dõn sự cũng như trong cỏc văn bản hướng dẫn thi hành chưa cú bất kỳ một quy định nào về điều kiện làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Điều này khiến những người làm cụng tỏc nghiờn cứu cũng như ỏp dụng phỏp luật gặp nhiều khú khăn trong việc phõn định giữa trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật, cú lỗi (cú liờn quan đến nguồn nguy hiểm cao độ) và trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do (tự thõn) nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra.
Khụng những thế, những quy định trong Bộ luật dõn sự 2005 và Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP về vấn đề này cũng khụng rừ ràng, dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về điều kiện làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra.
Khoản 3 Điều 623 Bộ luật dõn sự 2005 quy định: “Chủ sở hữu, người
được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi khụng cú lỗi”. Chớnh việc sử dụng cụm từ “cả khi”
của Bộ luật dõn sự đó dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau trờn thực tế, rằng: nguồn nguy hiểm cao độ cú thể gõy thiệt hại theo nhiều cỏch khỏc nhau; cú thể “tự thõn” gõy thiệt hại; cú thể do hành vi cú lỗi thụng qua nguồn nguy hiểm cao độ gõy thiệt hại; dự cú lỗi hay “cả khi” khụng cú lỗi, cũng đều làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Cựng với đú, khi đề cập đến những trường hợp được miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, điểm b, khoản 3 Điều 623 Bộ luật dõn sự 2005, điểm c, mục 2, phần III Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP tiếp tục quy định: chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ khụng phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp: “Thiệt hại xảy ra trong …tỡnh thế
những vật vụ tri vụ giỏc, khụng thể nhận biết được “một nguy cơ đang thực tế đe doạ lợi ớch của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh hoặc của người khỏc” để cú thể tớnh toỏn lựa chọn cỏch “gõy một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa”. Việc gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết chỉ cú thể là do hành vi cú chủ đớch, là kết quả của sự lựa chọn cú tớnh toỏn của con người. Vỡ vậy, việc Bộ luật dõn sự 1995 cũng như 2005, đưa việc gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết là một trong những trường hợp được miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ vụ hỡnh chung đó làm “rối” việc phõn định giữa trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra với trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung do hành vi trỏi phỏp luật của con người gõy ra.
Thờm vào đú, tại điểm c, mục 2, phần III của Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP lại đưa ra vớ dụ cụ thể để hướng dẫn cho trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ khụng phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra trong trường hợp: “Xe ụ tụ đang
tham gia giao thụng theo đỳng quy định của phỏp luật thỡ bất ngờ cú người lao vào xe để tự tử và hậu quả là người này bị thương hoặc bị chết”. Vớ dụ này cú thể dẫn đến cỏch hiểu loại trừ trường hợp người bị thiệt hại cố ý lao vào xe ụ tụ tự tử thỡ mọi thiệt hại do xe ụ tụ gõy ra (vỡ bất kỳ nguyờn nhõn nào) cũng đều ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Cỏch hiểu như vậy rừ ràng là khụng phự hợp.
Vỡ vậy, theo chỳng tụi, Bộ luật dõn sự nờn bổ sung quy định về điều kiện làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Cụ thể, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra phỏt sinh khi thỏa món 3 điều kiện:
- Cú thiệt hại xảy ra;
- Cú mỗi quan hệ nhõn quả giữa thiệt hại xảy ra với việc gõy thiệt hại trỏi phỏp luật của nguồn nguy hiểm cao độ.
Và cũng cần nhấn mạnh thờm rằng, trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, khụng cần yếu tố lỗi. Hay núi cỏch khỏc, chỉ khi nào “tự thõn” sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra thiệt hại khụng cú yếu tố lỗi của con người thỡ đú mới là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra; cũn nếu thiệt hại xảy ra là do hành vi trỏi phỏp luật, cú lỗi của con người liờn quan đến nguồn nguy hiểm cao độ (thụng qua nguồn nguy hiểm cao độ để gõy thiệt hại) thỡ khi đú phải ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi trỏi phỏp luật gõy ra. (Phải xỏc định đủ 4 điều kiện: cú thiệt hại xảy ra; cú hành vi trỏi phỏp luật; cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi trỏi phỏp luật và thiệt hại; cú lỗi).
Để tạo cỏch hiểu chung thống nhất trong mọi trường hợp, chỳng tụi kiến nghị sửa đổi khoản 3 Điều 623 Bộ luật dõn sự 2005 theo hướng bỏ cụm từ “cả khi” khụng cú lỗi.
Cụ thể: “Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng
nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do tự thõn sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, trừ cỏc trường hợp sau….”