Kết quả khảo sát về loại nước đóng chai được ưa chuộng

Một phần của tài liệu ĐỒ án PHÁT TRIỂN sản PHẨM đề tài PHÁT TRIỂN sản PHẨM mới TRÀ đậu BIẾC ĐÓNG CHAI (Trang 48)

nay thì có 71,1% lựa chọn nước đóng chai có nguồn gốc từ tự nhiên. Ở biểu đồ 10, kết quả khảo sát về mong muốn sử dụng nước đóng chai có nguồn gốc từ tự nhiên lại có đến 99,1%, hầu như người tiêu dùng đều chọn nước đóng chai có nguồn gốc từ tự nhiên. Với nhận thức về sức khỏe ngày càng cao, người tiêu dùng càng yêu cầu cao hơn về các loại thực phẩm tiêu dùng hàng ngày. Ngồi việc tiện lợi của nước giải khát đóng chai, thì người tiêu dùng luôn hướng đến vì sức khỏe, họ luôn tìm kiếm và lựa chọn những sản phẩm từ tự nhiên, đảm bảo an tồn để chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình.

Biểu đồ 8, kết quả khảo sát về sự quan tâm của người tiêu dùng đến lợi ích hoặc tác hại khi sử dụng nước đóng chai, có 94,7% sự lựa chọn có quan tâm. Biểu đồ 11, kết quả khảo sát về sự lựa chọn sản phẩm tốt cho sức khỏe – sắc đẹp, có đến 97,4% người tiêu dùng khi mua sản phẩm có quan tâm, lựa chọn sản phẩm tốt cho sức khỏe – sắc đẹp của họ. Cho thấy, đòi hỏi ngày càng gắt gao khi lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng, những lợi ích – tác hại hay vấn đề sức khỏe – sắc đẹp luôn được quan tâm hàng đầu khi lựa chọn mua sản phẩm.

Dựa vào các kết quả khảo sát trên ta có thể thấy, nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng đã cao hơn trước rất nhiều, có sự lựa chọn sản phẩm thơng minh hơn. Về sản phẩm nước đóng chai có nhu cầu sử dụng cao, họ mong muốn sản phẩm tiện lợi, sử dụng dễ dàng để giải khát mọi lúc có thể. Nhưng sự tiện lợi ấy cần đi đôi với dinh dưỡng, sức khỏe – sắc đẹp. Và sự lựa chọn sản phẩm từ tự nhiên luôn chiếm đa số. Vậy một sản phẩm đáp ứng được nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng cần có sự tiện lợi, sản phẩm từ tự nhiên, góp phần trong việc cải thiện sức khỏe – sắc đẹp của họ.

34 SVTH: BÙI THỊ YẾN NHI

2.2.1.4. Thị trường tiêu thụ

Để biết được thị trường tiêu thụ sản phẩm, em đã tiến hành khảo sát về hai yếu tố: Khách hàng mục tiêu và nơi phân phối sản phẩm. Tại biểu đồ 1, kết quả khảo sát về giới tính, 68,8% lựa chọn là nữ, cho thấy người quan tâm và có nhu cầu về sản phẩm này đa số là nữ. Tại biểu đồ 2, kết quả khảo sát về độ t̉i, có 95,6% người có độ t̉i từ 18 – 35 t̉i. Qua hai kết quả khảo sát cho thấy nhóm khách hàng mục tiêu để tiêu thụ sản phẩm là phái nữ và những người có độ t̉i từ 18 – 35. Đây là nhóm khách hàng quan tâm và có nhu cầu sử dụng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu giải khát, bổ sung dưỡng chất và làm đẹp.

Biểu đồ 9, kết quả khảo sát về chọn nơi sẽ mua sản phẩm thì có 56,9% lựa chọn cửa hàng tiện lợi và 29,6% lựa chọn siêu thị. Đây là hai địa điểm sẽ có nhiều người mua sản phẩm nhất, vì sự tiện lợi, an toàn và bảo quản sản phẩm tốt nhất. Vì vậy cửa hàng tiện lợi và siêu thị sẽ là địa điểm phân phối thu lại lợi nhuận cao nhất.

Sản phẩm cũng hướng đến các phân khúc thị trường khác nhau. Được phân phối và đón nhận nhiều nơi trên toàn quốc, đặc biệt là các thành phố lớn. Bán chủ yếu trên các kênh truyền thông như siêu thị, của hàng, tiện lợi, chợ, các đại lý lớn nhỏ, cửa hàng tạp hóa.

2.2.1.5. Đới thủ cạnh tranh

CÁC SẢN PHẨM TRÀ ĐĨNG CHAI STT Sản phẩm 1 Trà thanh Nhiệt Dr. Thanh có đường

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐỒ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 2 Trà bí đao 3 Trà xanh Nhật Kirin 4 Trà ơ lơng Tea+ Plus

5 C2 Hồng Trà 6 Trà đào và Cơng ty TNHH Coca – Calo

Nước, đường mía, nước ép táo (1,83%), hạt chia (0,22%), nước ép Bao bì chai PET 450 Công nghệ hiện đại. 10.000 VNĐ 37 SVTH: BÙI THỊ YẾN NHI

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐỒ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM hạt chia 7 Nước yến nha đam 38 SVTH: BÙI THỊ YẾN NHI

8 Nha đam yến sào 9 Trà đen vị chanh 39 SVTH: BÙI THỊ YẾN NHI

2.2.1.6. Môi trường kinh tế, xã hội

a) Môi trường kinh tế:

[2]

Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, ngành Nước giải khát đang là “tâm điểm” thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Nước giải khát là một mặt hàng thuộc nhóm ngành FMCG, nó có sức tiêu thụ lớn nằm trong top những mặt hàng có sản lượng bán ra nhiều nhất nhóm ngành này. Trên thế giới, đây cũng là mặt hàng được nhiều thương hiệu nổi tiếng đầu tư và tham gia nhất, tại nhiều quốc gia, đây là mặt hàng có lượng người sử dụng bình quân/ ngày ở mức gần 50%. Con số cực kỳ ấn tượng.

[2]Đứng đầu là Mỹ với con số cao gấp 2 lần nước đứng ở vị trí số 2 là Nhật Bản

(176.053,8 triệu USD so với 86.480,8 triệu USD). Xếp lần lượt ở những vị trí theo sau là: Trung Quốc, Brazil, Đức, Mexico…Cũng theo thống kê thì lượng nước giải khát trung bình của người dân Mỹ tiêu thụ 216 lít/ năm, đất nước xếp theo sau là Ireland và Na Uy. riêng việc tiêu thụ nước ép trái cây, đứng đầu là người dân Canada với 52,5 lít/người/năm, kế đến là Mỹ và Đức.

[2]

Còn tại Việt Nam, theo những số liệu thống kê được, ngành hàng này đang có những con số tăng trưởng cực kỳ cao. Khi mà bình quân người Việt nam tiêu thụ mặt hàng nước giải khát trên 23 lít/ người/ năm. Thêm vào đó, 85% là con số mà các doanh nghiệp nước giải khát đang nắm giữ tỷ lệ sản xuất trong cả 1 ngành hàng bia rượu, nước giải khát. [3]Năm 2019, sản xuất nước giải khát ở Việt Nam đạt 11.81 tỷ lít (tăng 31% so với 2018), tiêu thụ đạt 11.72 tỷ lít (tăng 30% so với 2018) trị giá 38.86 nghìn tỷ đồng (tăng 39.2% ).

[2]Hiện nay theo ước tính của hiệp hội bia rượu – nước giải khát Việt Nam, thì có khoảng 1800 cơ sở sản xuất nước giải khát. Mức tăng trưởng hàng năm tăng đều ở mức 6- 7%, trong khi ở những thị trường khác như Pháp, Nhật Bản chỉ kỳ vọng đạt 2%/ năm.

[2]

Cũng theo một số liệu từ vtown.vn thì nước ngọt có ga chiếm tới 23,74% thị phần nước giải khát. Thế nhưng, đây dường như chưa phải là mặt hàng chiếm ưu thế, khi mà Trà mới là mặt hàng được ưu ái tại đây chiếm đến 36,97% thị phần. Có thể thấy rõ lý do tại sao, Việt Nam là một quốc gia Á Đơng và trà là thức uống truyền thống có từ rất lâu đời đã ăn sâu vào tâm trí của người Việt. Nước tăng lực chiếm vị trí ngay sau với 18,28%, nước ép hoa quả là 10,91% và nước khoáng là 5,45%.

[6]Sau thời gian dài “đắm chìm” trong các loại nước giải khát (NGK) thơng thường hay nước có gas, gần đây, người tiêu dùng đã nhanh chóng bị thu hút bởi sự xuất hiện của 40

SVTH: BÙI THỊ YẾN NHI

ĐỒ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM GVHD: Th.S PHẠM THỊ THÙY DƯƠNG

hàng loạt thức uống có nguồn gốc từ thiên nhiên, thảo dược… Những sản phẩm này được ưa chuộng khơng chỉ vì có lợi cho sức khỏe mà cịn rất phù hợp với cuộc sống năng động, hiện đại ở các khu đô thị của Việt Nam.

[6]Nhận thấy sự thay đổi tâm lý của người tiêu dùng khi ngày càng chú trọng đến sức khoẻ và quan tâm đến các loại thức uống có nguồn gốc thiên nhiên, các nhà sản xuất nhanh chóng tập trung vào phân khúc này và liên tục tung ra nhiều loại thức uống có “chiết xuất” từ tinh chất trái cây, củ quả, trà xanh… Nếu như thời điểm năm 2006, Tân Hiệp Phát “thắng đậm” với dòng sản phẩm Trà xanh 0 độ lần đầu tiên có mặt trên thị trường nước giải khát thì chỉ vài năm sau, thị trường này bị chia nhỏ bởi hàng chục nhãn hàng trà của các thương hiệu lớn ra đời với hàng chục nhãn hiệu nội – ngoại như: Frest, Unif, Pepsi, Delta, X.O, Malee...

[6]

Mặc dù giá thành những loại thực phẩm này cao hơn khoảng 20% so với các sản

phẩm thông thường, nhưng nhờ “đánh trúng” nhu cầu của người tiêu dùng (NTD) nên sức tiêu thụ các sản phẩm NGK có nguồn gốc từ thiên nhiên đang tăng mạnh. Qua thống kê mới đây của hệ thống siêu thị Co.opmart, cứ 10 người chọn mua NGK hiện nay thì có 6 người mua các loại nước từ thiên nhiên, cụ thể là sữa tươi, nước trái cây, nước thảo dược, nước yến… Tỷ lệ này có khác hẳn so với 3 năm trước, khi có đến 7/10 người chọn mua nước ngọt có gas, xá xị…

[6]

Sự “nhập cuộc” của những tập đồn lớn vốn khơng thuộc ngành sản xuất đồ uống đã cho thấy sự hấp dẫn của thị trường này. Khơng chỉ có mặt hàng trà xanh, các nhãn hiệu quen thuộc như Delta, Uni-President, Bidrico, Yến sào Khánh Hòa, Chương Dương… cũng đua nhau cho ra lò thêm nhiều sản phẩm mới như sữa đậu nành, nước trái cây các loại, collagen, nước yến Sanest Khánh Hòa, Nha đam, mãng cầu Chương Dương… ở nhiều dạng: đóng lon, hộp giấy, chai nhựa, chai thủy tinh uống liền.

Trong khi người tiêu dùng hiện nay đang hướng đến sản phẩm tốt có sức khỏe, có nguồn gốc từ tự nhiên và sản phẩm từ trà là mặt hàng ưu ái chiếm đến 36,97% thị phần[2] . Kết hợp nhiều yếu tố, việc đưa ra sản phẩm mới Trà đậu biếc đóng chai sẽ có ưu thế chiếm thị trường, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và đạt hiệu quả về vấn đề kinh tế.

b) Môi trường xã hội

Theo Liên Hợp Quốc, từ năm 2014, Việt Nam đã chính thức bước vào quá trình già hóa dân số, dự báo nước ta sẽ mất không tới 20 năm để tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên tăng

41 SVTH: BÙI THỊ YẾN NHI

từ 7% lên 14% tởng dân số, thậm chí đến năm 2038 nhóm cao t̉i ở Việt Nam sẽ chiếm đến 20% tổng dân số. Cụ thể, tuổi thọ trung bình của Việt Nam đã tăng từ 68,6 tuổi năm 1999 lên tới 73,2 tuổi năm 2014, và dự báo sẽ lên 78 t̉i vào năm 2030. Tính đến hết năm 2017, cả nước có 11 triệu người cao tuổi, chiếm khoảng 11,95% dân số, trong đó có khoảng gần 2 triệu người từ 80 t̉i trở lên.

Mặc dù lực lượng lao động trong độ tuổi lao động tại thời điểm trên ước tính 48,21 triệu người, tăng 391,8 nghìn người so với cùng thời điểm năm trước. Tuy nhiên dân số Việt Nam có xu hướng bị già hóa, trong khi sản phẩm Trà đậu biếc đóng chai có hướng tới thị trường người trong độ t̉i lao động họ lao động nhiều cần tăng cường bổ sung nuớc, dinh dưỡng. Việc già hóa dân số cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến việc tạo ra một sản phẩm mới khi lượng người tiêu thụ bắt đầu giảm.

Tổng số dân của Việt Nam là 96.208.984 người. Dân số thành thị là 33.122.548 người, chiếm 34,4% tổng dân số cả nước; dân số nông thôn là 63.086.436 ngƣời, chiếm 65,6%. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm khu vực thành thị giai đoạn 2009 - 2019 là 2,64%/năm, gấp hơn hai lần tỷ lệ tăng dân số bình quân năm của cả nước và gấp sáu lần so với tỷ lệ tăng dân số bình quân năm khu vực nông thôn cùng giai đoạn. Đông Nam Bộ có tỷ lệ dân số thành thị cao nhất cả nước (62,8%). Các tỉnh có tỷ lệ dân số thành thị cao nhất gồm Đà Nẵng, Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh (tương ứng là 87,2%, 79,9%, 79,2%). Nền kinh tế ở thành thị phát triển hơn, tập trung nhiều khu công nghiệp, trường học, nhu cầu tiêu thụ cao hơn nơng thơn.

2.2.1.7. Các luật, quy đinḥ của chính phủ

Thơng tư 24/2019/TT-BYT về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7041:2009 về đồ uống không cồn - Quy định kỹ thuật Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5660:2010 Tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm.

QCVN 6-2:2010/BYT đối với các sản phẩm đồ uống không cồn. Nghị định 43/2017/NĐ-CP, Nghị định về nhãn hàng hóa

Thơng Tư 50/2016/TT-BYT, Thơng tư quy định giới hạn tối đa da lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm.

42 SVTH: BÙI THỊ YẾN NHI

ĐỒ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM GVHD: Th.S PHẠM THỊ THÙY DƯƠNG

Nghị định 15/2018/NĐ-CP, Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm.

2.2.1.8. Khả năng đáp ứng của công nghệ, nguyên vật liệu

Nguồn nguyên liệu Hoa đậu biếc:

- [9]Cây có tốc độ sinh trưởng và phát triển khá nhanh, phù hợp ở những nơi có điều khí hậu nóng ẩm. Cây có t̉i thọ trung bình, dễ trồng và dễ chăm sóc. Đây cũng là một trong những loài hoa bền bỉ sống được chung với những đợt nắng hạn gay gắt.

- Hoa đậu biếc phơi khơ hoặc sấy, bảo quản tốt có thể trên 6 tháng. Nguồn nguyên dễ tìm.

- [9]Ở Việt Nam, cây đậu biếc thường mọc hoang với những bông hoa leo ở bờ rào và để lấy quả. Có nơi trồng rất nhiều dùng làm cây phân xanh, cây che phủ đất và cải tạo đất.

- Cây hoa đậu biếc được trồng rộng khắp ở Việt Nam, dễ trồng, năng suất hoa cao. Được phân phối và bán sản phẩm đã phơi khô một cách rộng rãi, số lượng nhiều.Và với hiệu suất trích ly chất màu từ hoa cao nên khả năng đáp ứng của nguyên liệu sẽ đảm bảo.

Hình 2: Cây hoa đậu biếc

Nguồn nguyên liệu Hạt chia:

Cây Salvia hay còn được biết đến là cây hạt chia, đây là một loại thực vật vơ cùng dễ chăm sóc, đem lại nhiều lợi ích sức khỏe to lớn cho con người. [11]Hạt Chia có nguồn gốc từ Nam Mỹ (Mexico, Paraguay, Bolivia), xuất hiện rất lâu đời. Người Maya và Aztec đã phát hiện và khám phá ra những công dụng tuyệt vời của Hạt chia đối với sức khỏe của

43 SVTH: BÙI THỊ YẾN NHI

con người. Vì thế, họ đưa hạt chia vào thực đơn hàng ngày với vai trị là thành phần bở sung chất dinh dưỡng của bữa ăn cho cơ thể. Sau này hạt chia được trồng ở một số vùng của nước Úc do điều kiện khí hậu tương đồng.

[12]Hiện nay có rất nhiều nhà máy sản xuất ra các sản phẩm hạt chia, tuy nhiên họ đều lấy từ Nam Mỹ hoặc Tây Úc để đóng gói. Giá của hạt chia khơng rẻ do phải nhập khẩu từ nước ngoài. Hiện nay, hạt chia được người tiêu dùng rất ưa chuộng, nhất là ở các nước như Mỹ, Úc. Nguồn cung cấp hạt chia ở nhiều nơi như: Úc, Mỹ, Nhật, Trung Quốc. Mặc dù phải nhập từ nước ngoài nhưng nguồn cung vẫn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất vì hạt chia đã trở nên phổ biến hơn trước đó.

Hình 3: Hạt chia

Nguồn nguyên liệu tuyết yến:

Tuyết yến là chất tiết ra từ nhựa của phần lõi cây Gum Tragacanth thuộc chi Sterculia.

Hình 4: Tuyết yến

Khu vực phân bố cây tuyết yến: tuyết yến có nguồn gốc từ vùng cao nguyên và sa mạc khơ hạn nằm ở phía đơng Địa Trung Hải, phía Bắc và Tây Nam Á, và một số ít ở Đơng Nam Á, trong đó có Ấn Độ, Malaysia, Việt Nam,... Tuy nhiên, tuyết yến ở Ấn Độ vẫn có giá trị cao nhất vì nó đã được sử dụng hơn cả ngàn năm trước ở Ấn Độ. Có thể chọn nguồn 44 SVTH: BÙI THỊ YẾN NHI

ĐỒ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM GVHD: Th.S PHẠM THỊ THÙY DƯƠNG

cung cấp tuyết yến tại Việt Nam hoặc ở Ấn Độ. % tuyết yến có trong sản phẩm không nhiều nên vấn đề nguồn cung sẽ vẫn đảm bảo.

Nguyền nguyên liệu chanh:

Ở miền Nam Việt Nam, cây chanh được trồng chủ yếu ở các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long và chiếm khoảng 60% tởng diện tích chanh cả nước. Trong đó, diện tích chanh

Một phần của tài liệu ĐỒ án PHÁT TRIỂN sản PHẨM đề tài PHÁT TRIỂN sản PHẨM mới TRÀ đậu BIẾC ĐÓNG CHAI (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w