Kinh nghiệm từ phỏp luật một số quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 78 - 93)

2.3.2.1. Luật cơ bản về người khuyết tật Nhật Bản Phương phỏp tiếp cận

Mục đớch của Luật này là phỏt triển và cải thiện đời sống của người tàn tật thụng qua việc xõy dựng cỏc nguyờn tắc cơ bản, làm rừ trỏch nhiệm

của Chớnh phủ và cơ quan địa phương, thiết lập cỏc tiờu chuẩn toàn diện và vững chắc để hỗ trợ người tàn tật tham gia vào xó hội một cỏch độc lập.

Phạm vi đối tượng

Người khuyết tật theo Luật này là những cỏ nhõn cú cuộc sống xó hội hàng ngày bị hạn chế một cỏch cơ bản và sẽ tiếp tục bị hạn chế về mặt thể xỏc, tinh thần hoặc trớ tuệ.

Phõn dạng, phõn hạng người khuyết tật

Luật này khụng đề cập đến việc phõn loại, phõn hạng cụ thể tuy nhiờn theo Luật này, Chớnh phủ phải thiết lập một chương trỡnh cơ bản quan tõm đến tiờu chuẩn cho người tàn tật để đưa ra tiờu chuẩn cụ thể và phự hợp nhất cho cuộc sống và hạn chế tàn tật cho người tàn tật. Theo đú, cỏc cơ quan cấp huyện cần thiết lập cỏc chương trỡnh liờn quan đến tiờu chuẩn của người tàn tật theo điều kiện và hoàn cảnh của họ.

Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, phỏt triển phỳc lợi và cỏc dịch vụ cần thiết

Chớnh phủ và cơ quan địa phương cần cú biện phỏp để tăng cường nghiờn cứu nguyờn nhõn, đưa ra cỏc biện phỏp ngăn ngừa tàn tật, đưa ra cỏc biện phỏp cần thiết nhằm ngăn ngừa tàn tật thụng qua tuyờn truyền những kiến chức cần thiết, đẩy mạnh cỏc dịch vụ chăm súc y tế cho bà mẹ và trẻ em, phũng trỏnh và can thiệp sớm những bệnh cú thể gõy tàn tật. Thờm vào đú, Chớnh phủ và cỏc cơ quan địa phương phải nỗ lực phũng ngừa và chữa trị những bệnh gõy tàn tật, tăng cường nghiờn cứu những bệnh gõy tàn tật và cú biện phỏp cần thiết cụ thể đối với người tàn tật gặp khú khăn trong cuộc sống hàng ngày.

Về lĩnh vực y tế: Chớnh phủ và cỏc cơ quan địa phương cần cung cấp cho người tàn tật cỏc dịch vụ y tế và phục hồi chức năng để họ cú thể phục hồi và duy trỡ cuộc sống hàng ngày; nghiờn cứu phỏt triển cỏc dịch vụ y tế và cỏc dịch vụ khỏc để họ cú thể cú một cuộc sống độc lập phự hợp độ tuổi và

tỡnh trạng tàn tật; giỏo dục đào tạo chuyờn mụn y tế và phục hồi chức năng cần thiết; cung cấp hay cho thuờ cỏc trang thiết bị hỗ trợ, dịch vụ chăm súc và cỏc dịch vụ khỏc cho cuộc sống hàng ngày của người khuyết tật; đẩy mạnh cỏc nghiờn cứu và phỏt triển cỏc thiết bị hỗ trợ và tập huấn cỏch sử dụng cỏc thiết bị này.

Về trợ cấp: cần ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết đối với hệ thống hưu trớ và phụ cấp nhằm giảm gỏnh nặng kinh tế cho người tàn tật và người chăm súc họ, miễn giảm thuế và phớ cỏc dịch vụ cụng cộng.

Về giỏo dục: cải thiện nội dung và phương phỏp giỏo dục để người tàn tật cú thể nhận được một chương trỡnh giỏo dục phự hợp với độ tuổi, năng lực và mức độ tàn tật của họ; nghiờn cứu, đầu tư và phỏt triển cơ sở vật chất giảng dạy; tạo sự thụng cảm giữa học sinh bị tàn tật và học sinh khụng tàn tật trong quỏ trỡnh học tập tại trường.

Về việc làm: cung cấp dịch vụ tư vấn việc làm, hướng nghiệp, đào tạo nghề; nghiờn cứu phỏt triển cỏc cụng việc và nơi làm việc phự hợp; cải thiện và duy trỡ việc làm của họ thụng qua việc trợ cấp cỏc chi phớ để sửa sang cỏc trang thiết bị cần thiết để người tàn tật làm việc.

Về nhà ở: đảm bảo nhà ở cho người tàn tật và sửa sang nhà ở phự hợp với điều kiện sống hàng ngày của người khuyết tật.

Hỗ trợ tiếp cận trang thiết bị và cụng trỡnh giao thụng cụng cộng: Chớnh phủ và cỏc cơ quan địa phương cần đảm bảo cho người tàn tật cú thể tiếp cận được cỏc thiết bị cụng cộng, giao thụng cụng cộng và cỏc thiết bị cụng cộng khỏc để họ cú thể tham gia vào xó hội một cỏch độc lập; cỏc nhà cung cấp dịch vụ giao thụng cụng cộng và thiết bị cụng cộng khỏc cần nỗ lực đảm bảo người tàn tật cú thể dễ dàng tiếp cận với cỏc trang thiết bị để tạo khả năng độc lập và tham gia xó hội của người tàn tật.

Truyền thụng: cung cấp mỏy tớnh tiếp cận, cỏc thiết bị cụng nghệ thụng tin tiếp cận nhằm đảm bảo người tàn tật cú thể tiếp cận thụng tin và thể

hiện mong muốn của họ; cỏc nhà cung cấp cần quan tõm đến khả năng tiếp cận của người tàn tật trong khi cung cấp dịch vụ hay sản xuất thiết bị trờn cơ sở đồn kết xó hội.

Văn húa: khuyến khớch người khuyết tật tham gia vào cỏc hoạt động văn húa, giải trớ, thể thao thụng qua việc điều chỉnh cỏc thiết bị, dụng cụ và hỗ trợ kinh phớ cho cỏc hoạt động này.

Trỏch nhiệm của Nhà nước và tổ chức

Chớnh phủ và cỏc cơ quan địa phương cú trỏch nhiệm đối với cuộc sống của người tàn tật thụng qua việc đưa ra cỏc tiờu chuẩn để bảo vệ quyền của người tàn tật, chống phõn biệt đối xử và hỗ trợ họ trong việc tham gia vào cỏc hoạt động xó hội một cỏch độc lập.

Sự tham gia giỏm sỏt

Vấn đề tham gia, giỏm sỏt được thực hiện bởi Ủy ban Trung ương và phõn cấp cho ủy ban địa phương cỏc cấp về phỏt triển tiờu chuẩn Người tàn tật. Cỏc thành viờn của Ủy ban Trung ương được Thủ tướng chỉ định trong số những người tàn tật, những người làm cụng tỏc cải thiện đời sống của người tàn tật, cỏc chuyờn gia cú kiến thức chuyờn ngành trong lĩnh vực này.

Cỏc vấn đề được lựa chọn phự hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam

Nhật Bản là quốc gia đi đầu khu vực Chõu ỏ trong lĩnh vực ưu tiờn dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật ở cỏc thành phần kinh tế: quốc doanh, tập thể và tư nhõn. Những chớnh sỏch quan trọng dành cho người khuyết tật cú thể được lựa chọn để phự hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam như: Thành lập quỹ người khuyết tật, thiết bị thuận tiện cho người khuyết tật tiếp cận giao thụng, thụng tin và truyền thụng; phỏt triển và cải thiện đời sống của người khuyết tật; y tế và phục hồi chức năng, quy định trỏch nhiệm của Chớnh phủ và cơ quan địa phương và người dõn đối với người khuyết tật;

2.3.2.2 Luật về người khuyết tật của Malaysia Phương phỏp tiếp cận

Luật này được xõy dựng trờn cơ sở đảm bảo chắc chắn rằng những người tàn tật Malaysia cú cỏc quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật như cỏc thành viờn bỡnh thường khỏc của cộng đồng; loại bỏ càng nhiều càng tốt cỏc hiện tượng, hành vi phõn biệt đối xử đối với những người tàn tật ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau trong cuộc sống; khuyến khớch sự cụng nhận và chấp nhận của cộng đồng đối với cỏc nguyờn tắc "người tàn tật phải được hưởng cỏc cơ hội bỡnh đẳng, được tham gia đầy đủ nhằm giỳp họ được sống với đầy đủ quyền cụng dõn.

Phạm vi đối tượng

"Khuyết tật" là bất kỳ sự hạn chế hoặc thiếu khả năng thực hiện một hoạt động theo cỏch thức hoạt động bỡnh thường của con người, mà nguyờn nhõn từ sự mất chức năng hay thiếu sút. "Mất chức năng hay thiếu sút" là bất kỳ sự mất mỏt hay dị thường về mặt tõm lý, sinh lý hay cấu trỳc hoặc chức năng cơ thể.

Phõn dạng, phõn hạng người khuyết tật

Luật này quy định cú cỏc dạng khuyết tật sau: khiếm thị, khiếm thớnh, vừa khiếm thị vừa khiếm thớnh, khuyết tật vận động, thiểu năng trớ tuệ, tõm thần và đa khuyết tật.

Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, phỏt triển phỳc lợi và cỏc dịch vụ cần thiết

Về y tế: phũng ngừa và phỏt hiện sớm tỡnh trạng tàn tật thụng qua việc thực hiện một số hoạt động sau: khảo sỏt, điều tra và nghiờn cứu về nguyờn nhõn gõy tàn tật; phỏt triển cỏc phương phỏp phũng ngừa, hạn chế tỡnh trạng tàn tật; đảm bảo tất cả cỏc nhõn viờn y tế và nhõn viờn hỗ trợ y tế tại cỏc trung tõm y tế cơ sở được đào tạo đầy đủ và được trang bị cỏc phương tiện chăm súc y tế cho người tàn tật, đảm bảo cỏc nhõn viờn y tế được tiếp cận với cụng

nghệ và cỏc phương phỏp chăm súc thớch hợp; ỏp dụng cỏc phương phỏp chăm súc bà mẹ và trẻ em trước, trong và sau khi sinh; nõng cao nhận thức thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng như tivi, đài, và cỏc phương tiện truyền thụng khỏc về nguyờn nhõn dẫn đến tàn tật và cỏc biện phỏp phũng ngừa nờn được ỏp dụng.

Về giỏo dục: Mọi trẻ em tàn tật dự ở cấp độ nào cũng đều được hưởng chương trỡnh giỏo dục miễn phớ trong một mụi trường phự hợp cho đến khi đủ 18 tuổi; giỏo dục cho người tàn tật nờn được lồng ghộp như là một phần của lập kế hoạch giỏo dục quốc gia, xõy dựng giỏo trỡnh, tổ chức trường học; cho phộp chương trỡnh giảng dạy được linh hoạt, bổ sung và phự hợp; cung cấp cỏc phương tiện giảng dạy cú chất lượng và cú thể tiếp cận được, tiếp tục đào tạo giỏo viờn và hỗ trợ cho cỏc giỏo viờn. Chương trỡnh giỏo dục đặc biệt cú thể được cõn nhắc trong trường hợp khi hệ thống trường học núi chung khụng đỏp ứng đầy đủ nhu cầu của tất cả cỏc học sinh tàn tật hoặc trong trường hợp giỏo dục đặc biệt chỉ phự hợp với một số học sinh tàn tật, chất lượng giỏo dục đặc biệt cần phản ỏnh được cỏc tiờu chuẩn và cỏc mong muốn giống như giỏo dục bỡnh thường và phải cú sự liờn kết chặt chẽ với hệ thống giỏo dục bỡnh thường. ớt nhất, cỏc nguồn đầu tư giỏo dục cho cỏc học sinh tàn tật cũng tương đương như đối với cỏc học sinh bỡnh thường. Đối với những người khiếm thị, ở cấp học mầm non và tiểu học, giỏo trỡnh sửa đổi nờn bao gồm cỏc kỹ năng sống hàng ngày, cỏc hướng dẫn đặc biệt trong đọc và viết chữ nổi, xỏc định phương hướng và sự di chuyển, cỏc kiến thức cơ bản về mỏy tớnh với phần mềm đọc màn hỡnh, toỏn học, õm nhạc và cỏc trũ chơi nhưng khụng bị hạn chế đối với việc phỏt triển cỏc giỏc quan. Đối với người khiếm thớnh, giỏo trỡnh sửa đổi nờn nhấn mạnh vào phỏt triển kỹ năng ngụn ngữ và giao tiếp nhằm đỏp ứng nhu cầu học tập của học sinh. Giỏo trỡnh nờn bao gồm cỏc hướng dẫn đặc biệt về lời núi, đọc bài núi, luyện khả năng nghe và sử dụng nhịp nhàng tất cả cỏc kỹ năng giao tiếp, cỏc giỏc quan và cỏc phương phỏp khỏc. Người khiếm thớnh cần được hỗ trợ bởi những người như phiờn dịch

ngụn ngữ ký hiệu, nhà thớnh học, bỏc sĩ chuyờn khoa tai, bỏc sĩ chuyờn khoa chữa trị cỏc tật về núi, cỏc giỏo viờn luyện kỹ năng nghe và những người khỏc mà người khiếm thớnh cần. Do nhu cầu giao tiếp đặc biệt của người điếc và người vừa mự vừa điếc, nờn những người này cần phải được học ở những trường phự hợp hơn đối với họ hoặc ở những lớp học và đơn vị đặc biệt trong cỏc trường học hũa nhập trong hệ thống giỏo dục. Đối với những người khuyết tật vận động, nờn được giỏo dục, học tập như những người bỡnh thường khỏc tại cỏc trường bỡnh thường và họ nờn được sắp xếp, bố trớ học trong cỏc lớp học ở tầng một nếu cú thể. Chương trỡnh học và cỏc quan tõm khỏc nờn được xõy dựng phự hợp với cỏc điều kiện và nhu cầu học tập của họ. Cần nỗ lực loại bỏ cỏc rào cản về mặt thiết kế và kiến trỳc đối với người tàn tật trong cỏc trường học. Đối với người thiểu năng trớ tuệ, giỏo trỡnh sửa đổi nờn nhấn mạnh vào dạy cỏc kỹ năng tự chăm súc bản thõn, hũa nhập xó hội, hướng nghiệp, dạy nghề và cỏc kỹ năng sinh hoạt hàng ngày khỏc. Đối với những người thiểu năng trớ tuệ nặng, nờn tập trung vào phỏt triển cỏc kỹ năng tự chăm súc bản thõn. Đối với những người cú vấn đề về hành vi như người bị bệnh tõm thần, người khụng cú khả năng học tập, và những người bị đa tật, giỏo trỡnh sửa đổi nờn bao gồm cỏc hoạt động đặc biệt và cỏc kỹ thuật hướng dẫn làm bỡnh thường húa cỏc hành vi cư xử, cỏc kỹ năng học thuật về kỹ thuật và chức năng nhằm đưa những người này trở lại hũa nhập xó hội. Ngồi ra, cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan khởi xướng hoặc phải khởi xướng cỏc nghiờn cứu về thiết kế và phỏt triển cỏc phương phỏp, dụng cụ hỗ trợ mới, đồ dựng giảng dạy, cỏc tài liệu giảng dạy đặc biệt hoặc cỏc hạng mục khỏc cần thiết để trẻ tàn tật được hưởng cỏc cơ hội giỏo dục ngang bằng với cỏc trẻ bỡnh thường khỏc. Cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan sẽ thành lập một số cỏc trường sư phạm phự hợp và hỗ trợ cỏc tổ chức phi chớnh phủ phỏt triển cỏc chương trỡnh đào tạo giỏo viờn chuyờn biệt cho người tàn tật nhằm đỏp ứng đủ giỏo viờn cho cỏc trường chuyờn biệt cho người tàn tật và cỏc trường cú người tàn tật theo học. Để loại bỏ cỏc thành kiến trong cỏc quy định sẽ ban

hành, cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan sẽ chuẩn bị một chương trỡnh giỏo dục toàn diện trong đú bao gồm cỏc quy định sau: Triển khai kế hoạch giỏo dục cụ thể cho trẻ tàn tật ở cỏc trường học; cung cấp cỏc phương tiện cho trẻ tàn tật hoặc thay thể bằng cỏc hỗ trợ tài chớnh cho cha mẹ hoặc người bảo hộ để trẻ tàn tật được đến trường; cung cấp miễn phớ sỏch và cỏc trang thiết bị đặc biệt cần cho việc học hành của trẻ tàn tật; cấp học bổng cho cỏc học sinh tàn tật; lắng nghe và giải quyết cỏc phản ảnh của cỏc bậc phụ huynh về vấn đề sắp xếp chỗ học tập cho trẻ tàn tật.

Về việc làm: cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan tổ chức cỏc dự ỏn xỳc tiến việc làm cho người tàn tật như: tạo nghề và phổ biến nghề nghiệp phự hợp cho những người tàn tật; thiết kế và xõy dựng cỏc nhà xưởng và nơi làm việc phự hợp để những người tàn tật thuộc cỏc dạng tật khỏc nhau cú thể tiếp cận được; hỗ trợ sử dụng cỏc cụng nghệ mới, phỏt triển và sản xuất cỏc phương tiện và phương phỏp hỗ trợ người tàn tật để họ cú thể cú việc làm và duy trỡ cụng việc của mỡnh; cung cấp cỏc khúa đào tạo và việc làm phự hợp và tiếp tục cỏc trợ giỳp cỏ nhõn và cỏc dịch vụ phiờn dịch; thiết kế, xõy dựng cỏc chiến dịch nõng cao nhận thức cho cụng chỳng nhằm loại bỏ cỏc thỏi độ tiờu cực hay cỏc định kiến về cỏc cụng nhõn, nhõn viờn là người tàn tật; cú cỏc biện phỏp cải thiện mụi trường làm việc để phũng ngừa cỏc tai nạn hay cỏc bệnh nghề nghiệp và phải cú biện phỏp giỏo dục, phục hồi chức năng cho những người bị tai nạn nghề nghiệp.

Cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan xõy dựng cỏc chớnh sỏch dưới đõy nhằm đảm bảo việc làm cho người tàn tật: hàng năm dành 1% việc làm trong cỏc lĩnh vực cụng cộng cho những người tàn tật; hàng năm dành 1% việc làm trong cỏc lĩnh vực tư nhõn cho những người tàn tật; khen thưởng và cụng nhận bất cứ đơn vị/người sử dụng lao động nào thu nhận trờn 5% tổng số nhõn viờn trong cơ quan là người tàn tật và làm việc liờn tục khụng dưới 12 thỏng, đặc biệt động viờn cỏc đơn vị/người sử dụng lao động nào thu nhận trờn 10% tổng số nhõn viờn trong cơ quan là người tàn tật và làm việc liờn tục khụng dưới 12 thỏng;

động viờn, khớch lệ bằng cỏch giảm thuế đối với cỏc đơn vị/người sử dụng lao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 78 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)