Vai trũ của phỏp luật trong việc bảo đảm cỏc quyền của người khuyết tật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 30 - 32)

dẫn đến khụng thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cỏ nhõn hàng ngày; b) người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến khụng thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cỏ nhõn hàng ngày; c) người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật khụng thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này (khoản 2 Điều 3).

1.3.2. Ảnh hưởng của khuyết tật đối với hoạt động của con người

Theo Tổ chức Giỏo dục, Khoa học và Văn húa của Liờn Hợp Quốc 90% trẻ em khuyết tật ở cỏc nước đang phỏt triển khụng được đưa đến trường. Quỹ Nhi đồng Liờn Hiệp Quốc thỡ cho biết 30% số thanh niờn đường phố là trẻ khuyết tật. Về trỡnh độ học vấn nghiờn cứu của Chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển của Liờn Hiệp Quốc (UNDP) thực hiện năm 1998 tỉ lệ biết đọc, biết viết ở người trưởng thành bị khuyết tật trờn toàn cầu là dưới 3%, ở phụ nữ khuyết tật chỉ 1%. Ở những nước thuộc Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD), sinh viờn khuyết tật cú trỡnh độ cao vẫn chưa nhiều mặc dự con số này đang cú xu hướng tăng.

Ở Việt Nam, theo Bộ Lao động Thương binh và Xó hội, trỡnh độ học vấn của người khuyết tật ở Việt Nam rất thấp. Cho đến năm 2005, tỷ lệ 41% số người khuyết tật chỉ biết đọc biết viết; 19,5% học hết cấp một; 2,75% cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp hay chứng chỉ học nghề, và ớt hơn 0.1% cú bằng đại học hoặc cao đẳng. Nhỡn chung, chỉ cú khoảng 3% người khuyết tật được đào tạo nghề chuyờn mụn, và chỉ hơn 4% người cú việc làm ổn định. Hiện cú hơn 40% người khuyết tật sống dưới chuẩn nghốo.

1.3.3. Vai trũ của phỏp luật trong việc bảo đảm cỏc quyền của người khuyết tật khuyết tật

1.3.3.1. Phỏp luật về người khuyết tật sẽ gúp phần vào việc xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt và kỳ thị với người khuyết tật

Trong những năm vừa qua, chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước; việc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về người khuyết tật

để nõng cao nhận thức về vai trũ, trỏch nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của xó hội đối với người khuyết tật đó gúp phần nõng cao nhận thức, cỏch nhỡn nhận của xó hội đối với người khuyết tật.

1.3.3.2. Phỏp luật về người khuyết tật gúp phần thay đổi cỏch nhỡn nhận của xó hội đối với người khuyết tật và gia đỡnh họ

Cỏc quy định phỏp luật về người khuyết tật sẽ tỏc động tới cỏc trường học, cỏc doanh nghiệp, cỏc cộng đồng, cơ sở vật chất nơi cụng cộng, tới tất cả cỏc nhỏnh lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp của chớnh phủ, cũng như cỏc dịch vụ y tế và xó hội. Nổi bật lờn trong số những thúi quen mới nhờ nhận thức thay đổi là cỏch sử dụng từ ngữ: vớ dụ, người ta gọi là một cỏ nhõn nào đú là người tàn tật chứ khụng phải là kẻ tật nguyền; đề cập tới cỏc khả năng khỏc nhau chứ khụng phải cứ lấy chuẩn mực của người bỡnh thường. Người ta núi là học sinh/sinh viờn cú học lực khỏc nhau chứ khụng núi thiểu năng trớ tuệ. Đồng thời, người ta cũng đó chủ động mở rộng khỏi niệm tàn tật để bao hàm cả những khỏc biệt về khả năng học tập hoặc xử lý thụng tin, những hạn chế về thể chất và những biểu hiện khỏc cản trở một ai đú tham gia vào những sự kiện lớn trong đời.

1.3.3.3. Phỏp luật về người khuyết tật gúp phần vào việc làm rừ những đặc thự riờng về người khuyết tật ở nước ta

Ở Việt Nam, hiện nay nhiều dị khuyết tật bẩm sinh được cho là do cha mẹ tiếp xỳc với chất húa học, đặc biệt là chất độc da cam. Theo quan điểm mới này về chất độc da cam, nhiều người khuyết tật do chất độc da cam giờ được xem là nạn nhõn chiến tranh (Hunt, 2002).

Phỏp luật về người tàn tật quy định cụ thể cỏc quyền của người khuyết tật, trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà trường và xó hội trong việc thực thi cỏc quyền của người khuyết tật

Nội dung cỏc quy định phỏp luật về người khuyết tật tập trung vào cỏc nội dung: i) Nhà nước khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết

tật thực hiện bỡnh đẳng cỏc quyền về chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội và phỏt huy khả năng của mỡnh để ổn định đời sống, hũa nhập cộng đồng, tham gia cỏc hoạt động xó hội; ii) Người khuyết tật được Nhà nước và xó hội trợ giỳp, chăm súc sức khỏe, phục hồi chức năng, tạo việc làm phự hợp và được hưởng cỏc quyền khỏc theo quy định của phỏp luật; ii) Nhà nước dành một khoản ngõn sỏch và vận động xó hội để trợ giỳp người khuyết tật trong việc khỏm bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, học văn húa, học nghề, tạo việc làm, tự ổn định đời sống;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)