đợi chờ của tất cả những ai cú lương tri trờn trỏi đất này. Cụng ước là kết quả phấn đấu khụng mệt mỏi của cỏc tổ chức chớnh phủ, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc tổ chức vỡ người khuyết tật và của chớnh người khuyết tật. Sự hiện diện của Cụng ước đưa ra thụng điệp rằng: thế giới ngày nay bờn cạnh những vụ khủng bố; cỏc cuộc thảm sỏt vỡ xung đột sắc tộc, tụn giỏo đẫm mỏu… vẫn tồn tại cỏc cuộc thương lượng, đàm phỏn vỡ mục đớch cao cả, vỡ lý tưởng cú một cuộc sống hũa bỡnh nhõn ỏi, bao dung, bỡnh đẳng và hạnh phỳc cho mọi người.
Cụng ước đưa ra cỏc quy định ngăn cấm sự can thiệp tựy tiện, trỏi phỏp luật vào đời sống riờng tư, gia đỡnh của người khuyết tật; xúa bỏ những rào cản ngăn trở người khuyết tật tiếp cận, hưởng thụ quyền và hũa nhập cộng đồng. Người khuyết tật sẽ được quan tõm chăm súc sức khỏe; được hưởng thụ quyền giỏo dục; cú việc làm; cuộc sống được bảo đảm; được bảo vệ về mặt xó hội; cú cuộc sống tự lập và tham gia bỡnh đẳng vào đời sống chớnh trị - xó hội. Việt Nam là thành viờn thứ 118 tham gia ký Cụng ước vào thỏng 10/2007.
1.4. Điều chỉnh phỏp luật về người khuyết tật và quyền của người khuyết tật khuyết tật
1.4. Điều chỉnh phỏp luật về người khuyết tật và quyền của người khuyết tật khuyết tật của phỏp luật lờn cỏc quan hệ xó hội liờn quan đến người khuyết tật. Cỏc quan hệ xó hội liờn quan đến người khuyết tật ở Việt Nam từ phong kiến đến đương đại điều được sự điều chỉnh bởi cỏc quy phạm phỏp luật thụng qua cỏc giai đoạn:
Giai đoạn 1: xõy dựng phỏp luật về người khuyết tật. Giai đoạn 2: ỏp dụng phỏp luật về người khuyết tật.
Giai đoạn 3: xuất hiện cỏc quan hệ phỏp luật mà nội dung của nú là xuất hiện cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý của cỏc chủ thể bao gồm người khuyết tật, nhà nước và cỏ nhõn, tổ chức liờn quan.