Kinh nghiệm từ Cụng ước về quyền của người khuyết tật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 75 - 78)

2.3.1.1. Phương phỏp tiếp cận

Cụng ước về quyền của người khuyết tật là một văn bản quy phạm phỏp luật quốc tế đầu tiờn của xó hội lồi người khẳng định mọi tiếp cận của người khuyết tật đều dựa trờn quyền với mục đớch thỳc đẩy, bảo vệ và bảo đảm cho người khuyết tật được hưởng thụ đầy đủ và cụng bằng tất cả cỏc

quyền con người và cỏc quyền tự do đồng thời chỳ trọng đề cao phẩm giỏ vốn cú của họ, Cụng ước đó quy định cỏc quyền sau:

Quyền được sống, được thừa nhận bỡnh đẳng trước phỏp luật, tự do và an ninh cỏ nhõn, tự do đi lại và tự do về quốc tịch, sống độc lập và được hũa nhập cộng đồng, tự do bày tỏ ý kiến, tự do ngụn luận và tự do tiếp cận thụng tin, tụn trọng sự riờng tư, được tụn trọng gia đỡnh và tổ ấm, giỏo dục, y tế, phục hồi chức năng, cụng việc và nghề nghiệp, nhà ở v.v...

2.3.1.2. Phạm vi đối tượng

Người khuyết tật được quy định trong Cụng ước này bao gồm những người bị suy giảm về thể chất, thần kinh, trớ tuệ hay giỏc quan trong một thời gian dài, cú ảnh hưởng qua lại tới hàng loạt những rào cản cú thể cản trở sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của người khuyết tật vào xó hội trờn cơ sở bỡnh đẳng với những người khỏc.

2.3.1.3. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ

Cụng ước đề ra những chớnh sỏch nhằm hỗ trợ người khuyết tật sống độc lập và tham gia đầy đủ trờn mọi lĩnh vực của đời sống, cụ thể cỏc quốc gia thành viờn cam kết thực hiện cỏc biện phỏp phự hợp để đảm bảo người khuyết tật cú thể tiếp cận với mụi trường vật chất, giao thụng, thụng tin và truyền thụng, cụng nghệ thụng tin, hỗ trợ phỏt triển về mặt kiến thức và xó hội phự hợp với mục tiờu hũa nhập đầy đủ, hỗ trợ người khuyết tật tham gia vào cỏc hoạt động thể thao, giải trớ, văn húa trờn cơ sở bỡnh đẳng như những thành viờn khỏc trong xó hội.

2.3.1.4. Phỏt triển phỳc lợi và cỏc dịch vụ cần thiết

Điều 28 của Cụng ước quy định về mức sống và bảo trợ xó hội đầy đủ trong đú cú nờu rừ cỏc quốc gia thành viờn thực thi những bước phự hợp bao gồm cỏc phỳc lợi và dịch vụ cần thiết cho người khuyết tật như: dịch vụ cung cấp nước sạch, dịch vụ cung cấp cỏc trang thiết bị và cỏc trợ giỳp khỏc theo

nhu cầu liờn quan đến khuyết tật, cỏc chương trỡnh bảo trợ xó hội, cỏc chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo; chớnh sỏch trợ giỳp về cỏc chi phớ cú liờn quan đến khuyết tật từ Nhà nước bao gồm hỗ trợ tài chớnh, tập huấn, tư vấn và an dưỡng, cỏc chương trỡnh nhà ở; cỏc chương trỡnh và hưu trớ.

2.3.1.5. Trỏch nhiệm của Nhà nước và cỏc tổ chức

Điều 4 Cụng ước quy định cỏc nghĩa vụ chung của cỏc quốc gia thành viờn, theo đú cỏc quốc gia cam kết đảm bảo và thỳc đẩy việc thực hiện đầy đủ cỏc quyền con người và quyền tự do cơ bản của người khuyết tật mà khụng cú bất kỳ sự phõn biệt đối xử nào vỡ lý do khuyết tật. Để đạt được điều này, cỏc Quốc gia thành viờn của Cụng ước cần thực hiện tất cả cỏc biện phỏp hành chớnh, lập phỏp để sửa đổi hoặc hủy bỏ cỏc đạo luật, quy định, phong tục tập quỏn và thụng lệ chứa đựng cỏc nội dung mang tớnh phõn biệt đối xử đối với người khuyết tật; đưa việc bảo hộ và nõng cao quyền của người khuyết tật vào tất cả cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh; ỏp dụng tất cả cỏc biện phỏp phự hợp để xúa bỏ sự phõn biệt đối xử của cỏc cỏ nhõn, tổ chức hay doanh nghiệp đối với người khuyết tật; thực hiện hay thỳc đẩy việc nghiờn cứu và phỏt triển cỏc phương tiện, dịch vụ, hàng húa, trang thiết bị tối thiểu cú thể với chi phớ ớt tốn kộm nhất để đỏp ứng những nhu cầu cụ thể của người khuyết tật, thỳc đẩy sự sẵn cú và tớnh năng sử dụng của cỏc phương tiện, dịch vụ, hàng húa, trang thiết bị này và thỳc đẩy thiết kế phổ cập trong việc xõy dựng cỏc hướng dẫn hay tiờu chuẩn tiếp cận; thỳc đẩy việc nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ mới, bao gồm cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, cỏc thiết bị trợ giỳp vận động, cỏc thiết bị và cụng nghệ trợ giỳp phự hợp với người khuyết tật; cung cấp cỏc thụng tin cú thể tiếp cận được cho người khuyết tật về cỏc thiết bị hỗ trợ vận động, và cụng nghệ và thiết bị trợ giỳp bao gồm cả cụng nghệ mới, cũng như cỏc dạng hỗ trợ, cỏc dịch vụ và trang thiết bị hỗ trợ khỏc; tập huấn cho cỏc cỏn bộ và nhõn việc làm việc với người khuyết tật về cỏc quyền được thừa nhận trong Cụng ước này nhằm cung cấp tốt hơn sự hỗ trợ và cỏc dịch vụ được đảm bảo bởi cỏc quyền đó nờu trong Cụng ước.

2.3.1.6. Sự tham gia giỏm sỏt

Điều 33 quy định về vấn đề thực hiện và giỏm sỏt ở cỏc quốc gia thành viờn. Theo đú, tựy thuộc vào hệ thống tổ chức, quản lý hành chớnh và phỏp lý của từng quốc gia, mỗi quốc gia cam kết phõn cụng một hoặc một số cỏn bộ chuyờn trỏch trong Chớnh phủ để giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến việc thực hiện cỏc điều khoản của Cụng ước này, xem xột một cỏch thớch đỏng việc thành lập hay chỉ định một cơ chế điều phối từ Chớnh phủ để hỗ trợ thực hiện cỏc hoạt động liờn quan đến cỏc lĩnh vực khỏc nhau, và ở cỏc cấp khỏc nhau; duy trỡ, đẩy mạnh, chỉ định hoặc thiết lập khung hành động để thỳc đẩy việc bảo hộ, và giỏm sỏt việc thực hiện Cụng ước này. Ngoài ra, Cụng ước cũng quy định cỏc tổ chức xó hội dõn sự, đặc biệt là người khuyết tật và cỏc tổ chức đại diện của người khuyết tật phải được tham gia một cỏch đầy đủ vào quỏ trỡnh giỏm sỏt.

2.3.1.7. Cỏc vấn đề được lựa chọn phự hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam

Căn cứ vào tỡnh hỡnh kinh tế - văn húa - xó hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cú thể lựa chọn một số quy định để đưa vào dự thảo Luật Người khuyết tật như: quan điểm tiếp cận dựa trờn quyền con người (quyền Bỡnh đẳng, sống hũa nhập; quyền được giữ bớ mật riờng tư; quyền được hưởng cỏc chớnh sỏch, hỗ trợ của nhà nước, xó hội..., thực hiện cỏc chớnh sỏch bảo trợ xó hội và dịch vụ trợ giỳp (trợ giỳp phỏp lý, hỗ trợ tiếp cận với cỏc cụng trỡnh giao thụng cụng cộng, hỗ trợ học nghề và tạo việc làm, hỗ trợ nghiờn cứu cỏc cụng cụ, dụng cụ trợ giỳp người khuyết tật).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)