Xét cùng một khốilượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng lớn hơn so với phản ứng phân hạch.

Một phần của tài liệu Sơ lược kiến thức trọng tâm vật lý 12 (Trang 127 - 128)

A. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình.

B. C. Xảy ra do hạt nhân nặng hấp thu nơtron chậm.

C. Chỉ xảy ra đối với hạt nhân nguyên tử 235U92 . 92 .

D. Là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Câu 515 : Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch?

A. 16N

7 . B. 239Pu

94 . C. 238U

92 . D. 220Rn86 . 86 .

Câu 516 : Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là

A. động năng của các nơtron phát ra. C. năng lượng toả ra do phóng xạ của các mảnh.

B. năng lượng các phôtôn của tia γ. D. động năng của các mảnh.

Câu 517 : Tính năng lượng toả ra khi phân hạch 0,5 kg 235U

92 . Biết số Avôgađrô NA = 6,023.1023 mol–1 và cho rằng mỗi phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV.

A. 4,1.1010 J. B. 4,1.1013 J. C. 41.106 J. D. 41.103 J.

Câu 518 : Tìm câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng phân hạch dây chuyền là gì?

A. Sau mỗi lần phân hạch, số nơtron giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.

B. Lượng nhiên liệu phân hạch phải đủ lớn.

C. Phải có nguồn để tạo ra nơtron.

D. Nhiệt độ phải được đưa lên cao.

Câu 519 : Tìm phát biểu đúng về phản ứng nhiệt hạch.

A. Phản ứng nhiệt hạch là sự hấp thụ một nơtron chậm của một hạt nhân nhẹ để biến đổi thành hạtnhân nặng hơn. nhân nặng hơn.

B. Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra thì phải nâng nhiệt độ của hỗn hợp nhiên liệu lên rất cao (50 tới 100triệu độ) nên phản ứng nhiệt hạch là phản ứng thu năng lượng. triệu độ) nên phản ứng nhiệt hạch là phản ứng thu năng lượng.

C. Phản ứng nhiệt hạch là sự hấp thụ một nơtron chậm của một hạt nhân nặng và vỡ thành hai hạt nhântrung bình. trung bình.

D. Xét cùng một khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng lớn hơn so với phảnứng phân hạch. ứng phân hạch.

Câu 520 : Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?

A. 14C6 → 14N 6 → 14N 7 + 0e 1 - C. 2H 1 + 3H 1 → 4He 2 + 1n 0 B. 1n 0 + 235U 92 → 139Xe 54 + 95Sr 38 + 21n 0 D. 4He 2 + 14N 7 → 17O 8 + 1H 1 E. ÔN TẬP

A. 2713Mg. B. 3015P. C. 23

11Na. D. 2010Ne.

Câu 2. Có 100 g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là

A. 93,75 g. B. 87,5 g. C. 12,5 g. D. 6,25 g.

Câu 3. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghĩ E và khối lượng m của vật là

A. E = m2c. B. E =

21 1

mc2. C. E = 2mc2. D. E = mc2.

Câu 4. Chất phóng xạ iôt 13153I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200 g chất này. Sau 24 ngày, số iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là

A. 50 g. B. 175 g. C. 25 g. D. 150 g.

Câu 5. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có

A. cùng số prôtôn. B. cùng số nơtron. C. cùng khối lượng. D. cùng số nuclôn.

Câu 6. Hạt nhân 146C phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có

A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 7 nơtron.

C. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron.

Câu 7. Sau thời gian t, khối lượng của một chất phóng xạ β- giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 128t. B. 128 t . C. 7 t . D. 128t.

Câu 8. Trong quá trình biến đổi 23892U thành 20682Pb chỉ xảy ra phóng xạ α và β-. Số lần phóng xạ α và β- lần lượt là

A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8.

Câu 9. Trong phản ứng hạt nhân: 9

4Be + α→ X + n. Hạt nhân X là

A. 126C. B. 168O. C. 125B. D. 146C.

Câu 10. Trong hạt nhân 146C có

A. 8 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron.

C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 6 prôtôn và 8 electron.

Câu 11. Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử A

ZX biến đổi thành hạt nhân nguyên tử A

Z−1Y thì hạt nhân A

ZX đã

phóng ra tia

A. α. B. β-. C. β+. D. γ.

Câu 13. Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ bằng cách

A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.

B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.

Một phần của tài liệu Sơ lược kiến thức trọng tâm vật lý 12 (Trang 127 - 128)