Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.

Một phần của tài liệu Sơ lược kiến thức trọng tâm vật lý 12 (Trang 65 - 66)

Câu 251 : Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 100cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là

A. 50 V. B. 50 2 V. C. 100 V. D. 100 2 V.

Câu 252 : Biểu thức của dòng điện trong đoạn mạch có dạng i = 5 2cos(100πt +

4

π

) V. Ở thời điểm t =

400 1

s thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị

A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng 0. D. 526 A.

Câu 253 : Đặt một điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt) V vào hai đầu một đoạn mạch không phân nhánh thì dòng điện chạy trong mạch là i = I 2cos(ω + ϕ). Chọn phát biểu đúng.

A. Điện áp hiệu dụng bằng 120 V. C. Điện áp tức thời là 120 V.

B. Tần số dòng điện là 100 Hz. D. Dòng điện i cùng tần số với điện áp u.

Câu 254 : Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100πt) A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là

A. 4 2 A. B. 2 2 A. C. 4 A. D. 2 A.

Câu 255 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U = 200 2V vào hai đầu một đoạn mạch thì điện áp cực đại U0 có giá trị

A. 200 V. C. 100 2 V.

B. 400 V. D. tuỳ thuộc vào mạch điện.

Câu 256 : Giá trị của điện áp hiệu dụng trong mạng điện dân dụng có biểu thức u = 220 2cos(100πt + ϕ) V

A. bằng 220 V. C. thay đổi từ 0 đến 220 V.

B. bằng 220 2 V. D. thay đổi từ – 220 V đến 220 V.

Câu 257 : Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 50cos(100πt) V. Tần số góc của dòng điện chạy trong đoạn mạch là

A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 50π rad/s. D. 100π rad/s.

Câu 258 : Điện áp hai đầu một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh là u = 50cos(100πt) V. Chọn phát biểu đúng.

A. Điện áp hiệu dụng bằng 50 V. C. Tần số dòng điện là 50 Hz.

B. Điện áp tức thời là 50 V. D. Tần số dòng điện là 100 Hz.

Câu 259 : Một thiết bị điện xoay chiều có giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110 V. Thiết bị đó chỉ chịu được điện áp lớn nhất là:

A. 110 V. B. 110 2 V. C. 220 V. D. 220 2 V.

Câu 260 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về quan hệ giữa dòng điện và điện áp trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?

A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc

2

π (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.

B. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc

2

π

.

C. Điện áp hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với dòng điện.

D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc

4

π

.

Câu 261 : Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

Một phần của tài liệu Sơ lược kiến thức trọng tâm vật lý 12 (Trang 65 - 66)