Giải phóng electron khỏi một chất bằng cách dùng ion bắn phá.

Một phần của tài liệu Sơ lược kiến thức trọng tâm vật lý 12 (Trang 116 - 117)

Câu 30. Một đèn laze có công suất phát sáng 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 µm. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là

A. 3,52.1019. B. 3,52.1020. C. 3,52.1018. D. 3,52.1016.

Câu 31. Hiện tượng nào sau được ứng dụng để đo bước sóng ánh sáng?

A. Hiện tượng giao thoa. B. Hiện tượng tán sắc.

C. Hiện tượng quang điện ngoài. D. Hiện tượng quang-phát quang.

Câu 35. Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5 eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,16 µm, λ2 = 0,20 µm, λ3 = 0,25 µm, λ4 = 0,30 µm, λ5 = 0,36 µm, λ6 = 0,40 µm. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là

Câu 38. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 3 bức xạ. Ở trạng thái này electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng

A. M. B. N. C. O. D. P

Câu 39. Khi nói về tia laze, phát biểu nào dưới đây là sai? Tia laze có

A. độ đơn sắc không cao. B. tính định hướng cao.

C. cường độ lớn. D. tính kết hợp rất cao.

Câu 46. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng?

A. Sự tạo thành quang phổ vạch. B. Các phản ứng quang hóa.

C. Sự phát quang của các chất. D. Sự hình thành dòng điện dịch.

Câu 47. Công thoát của electron ra khỏi kim loại l 2 eV thì giới hạn quang điện của kim loại này là

A. 6,21 µm. B. 62,1 µm. C. 0,621 µm. D. 621 µm.

Câu 51. Phôtôn không

A. năng lượng. B. động lượng. C. khối lượng tĩnh. D. tính chất sóng.

Câu 52. Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng cơ bản là trạng thái

A. mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó.

B. nguyên tử không hấp thụ năng lượng.

Một phần của tài liệu Sơ lược kiến thức trọng tâm vật lý 12 (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w