Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung.

Một phần của tài liệu Sơ lược kiến thức trọng tâm vật lý 12 (Trang 51 - 52)

D. A, B và C đều đúng.

Câu 227 : Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tần điện li?

A. Sóng dài B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 228 : Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 229 : Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

Câu 230 : Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Sóng điện từ là sóng cơ học.

B. Sóng điện từ cũng là sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không. D. Sóng điên từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.

Câu 231 : Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện.

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN Câu 232 : Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin.

A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn. B. Xem truyền hình cáp.

C. Xem Video.

D. Điều khiển tivi từ xa.

Câu 233 : Trong thiết bị nào dưới đây có một máy thu và một máy phát sóng vô tuyến.

A. Máy vi tính. B. Máy điện thoại để bàn.

C. Máy điên thoại di động. D. Cái điều khiển tivi.

Câu 234 : Hãy chọn câu đúng. Trong việc truyền thanh vô tuyến trên những khoảng cách hàng nghìn km, người ta thường dùng các có bước sóng vào cỡ

A. vài mét. B. vài chục mét. C. vài trăm mét. D. vài nghìn mét.

Câu 235 : Hãy chọn câu đúng. Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có tần số vào khoảng

A. vài kHz B. vài MHz C. vài chục MHz D. vài nghìn MHz

Câu 236 : Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?

A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu.

C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.

Câu 237 : Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?

A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu.

C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.

Câu 238 : Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào: A. Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.

B. Hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. Hiện tượng giao thoa sóng điện từ.

A. λ=2000 m. B. λ=2000 km. C. λ=1000 m. D. λ=1000 km.

Câu 240 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF va2 cuộn cảm L = 20 µH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là

A. λ=100 m. B. λ=150 m. C. λ=250 m. D. λ=500 m.

Câu 241 : Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100

H

µ (lấy π2 =10).Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.

A. λ=300 m. B. λ=600 m. C. λ=300 km. D. λ=1000 m.

Câu 242 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1

F

µ . Mạch thu được sóng điện từ có tần số nàosau đây?

A. 31830,9 Hz. B. 15915,5 Hz. C. 503,292 Hz. D. 15,9155 Hz.

Câu 243 : Một chương trình đài tiếng nói Việt Nam trên sóng FM với tần số 100 MHz. Bước sóng tương ứng của sóng này là:

A. 10 m B. 3 m C. 5 m D. 2 m

Câu 244 : Một chương trình của Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội trên sóng FM có bước sóng 10 3 m

λ= .

Tần số tương ứng của sóng này là:

A. 90 MHz B. 100 MHz C. 80 MHz D. 60 MHz

Câu 245 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điên gồm cuộn cảm L=5µH và một tụ xoay, điện dung biến đổi từ C1 =10pF đến C2 =250pF . Dãi sóng mà máy thu được trong khoảng:

A. 10,5 m đến 92,5 m B. 11 m đến 75 m.

C. 15,6 m đến 41,2 m D. 13,3 m đến 66,6 m

E. ÔN TẬP

Câu 1. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng

A. Phản xạ sóng điện từ. B. Giao thoa sóng điện từ.

C. Khúc xạ sóng điện từ. D. Cộng hưởng sóng điện từ.

Câu 2. Một mạch dao động có tụ điện C = π

2

.10-3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng 500 Hz thì L phải có giá trị A. 5.10-4 H. B. 500 π H. C. π 3 10− H. D. π 2 10−3 H.

Câu 3. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là

A. f2 = 0,25f1. B. f2 = 2f1. C. f2 = 0,5f1. D.f2 = 4f1.

Câu 4. Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.

B. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f.

Một phần của tài liệu Sơ lược kiến thức trọng tâm vật lý 12 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w