Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 26 - 29)

1.2. Khỏi quỏt lịch sử cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự về Tộ

1.2.2.Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn năm

đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999

Ngày 27/8/1985, Quốc hội nƣớc ta đó thụng qua Bộ luật hỡnh sự năm 1985, lần đầu tiờn phỏp điển hoỏ cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự. Đõy là bƣớc tiến quan trọng trong cụng tỏc lập phỏp của nƣớc ta. Điều 166 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 là Điều luật quy định riờng về tội buụn bỏn, tàng trữ hàng cấm. Khoản 1 Điều luật này quy định nhƣ sau: “1. Ngƣời nào buụn bỏn, tàng trữ chất ma tuý, ngoại tệ hoặc buụn bỏn kim khớ quý, đỏ quý thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm”. Nhƣ vậy, theo quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, hàng cấm bao gồm chất ma tuý, ngoại tệ, kim khớ quý, đỏ quý. Tuy nhiờn, trờn thực tế, khỏi niệm hàng cấm đó đƣợc mở rộng bởi cỏc văn bản

dƣới luật. Điều 3 Quyết định số 193-HĐBT ngày 23/12/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chớnh phủ) quy định hàng cấm nhƣ sau:

Mọi hàng hoỏ đều đƣợc tự do lƣu thụng theo phỏp luật, trừ những mặt hàng dƣới đõy:

a) Cấm kinh doanh:

1- Thuốc phiện và cỏc hoạt chất từ thuốc phiện. (Trƣờng hợp sử dụng trong chế biến dƣợc phẩm thỡ theo quy định riờng của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng).

2- Vũ khớ, một số quõn trang, quõn dụng theo quy định của Bộ Quốc phũng và Bộ Nội vụ.

3- Hiện vật thuộc di tớch văn hoỏ, lịch sử và cỏc sản phẩm văn hoỏ phản động, đồi truỵ theo quy định của Bộ Văn hoỏ và Bộ Thụng tin.

b) Kinh doanh cú điều kiện:

1- Một số vật tƣ - kỹ thuật do Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng quy định và cụng bố trong từng thời kỳ.

2- Kim khớ quý, đỏ quý, ngoại tệ thỡ theo quy định riờng của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng.

3- Dƣợc phẩm thỡ theo quy định của Bộ Y tế.

4- Rƣợu, bia do hệ thống quốc doanh sản xuất và lƣu thụng với mạng lƣới đại lý bỏn lẻ của mỡnh cựng thực hiện; ngoài ra, cỏc cửa hàng kinh doanh ăn uống đƣợc bỏn lẻ trực tiếp cho khỏch hàng.

5- Thuốc lỏ điếu thỡ những xớ nghiệp quốc doanh sản xuất thuốc lỏ và thƣơng nghiệp quốc doanh cựng cỏc đại lý của hệ thống quốc doanh đƣợc phộp lƣu thụng, cỏc cửa hàng kinh doanh ăn uống đƣợc bỏn lẻ trực tiếp cho khỏch hàng.

và những cơ sở sản xuất khỏc đƣợc cấp đăng ký sản xuất và đƣợc tổ chức kinh tế của Nhà nƣớc đƣợc giao nhiệm vụ đến gia cụng, đặt hàng mới đƣợc phộp sản xuất; chỉ thƣơng nghiệp quốc doanh cựng mạng lƣới đại lý bỏn lẻ của hệ thống quốc doanh mới đƣợc bỏn trờn thị trƣờng.

7- Cỏc dịch vụ sửa chữa sỳng săn và cỏc phƣơng tiện phỏt súng vụ tuyến viễn thụng, khắc dấu, đỏnh mỏy chữ thỡ theo quy định của Bộ Nội vụ.

Nhƣ vậy, trờn thực tiễn, khỏi niệm hàng cấm đƣợc hiểu rộng hơn so với phạm vi hàng cấm đƣợc liệt kờ tại Điều 166 Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Điều này gõy khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong xử lý hành vi buụn bỏn, tàng trữ cỏc hàng hoỏ mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh nhƣng khụng đƣợc liệt kờ trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Vỡ lẽ đú, ngày 28/12/1989, Quốc hội nƣớc ta đó thụng qua luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, trong đú Khoản 1 Điều 166 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đƣợc sửa đổi bổ sung nhƣ sau: “Ngƣời nào buụn bỏn hang hoỏ mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm”.

Mục 1 Thụng tƣ liờn ngành số 11/TTLN ngày 20/11/1990 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (TANDTC) - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Bộ Tƣ phỏp - Bộ Nội vụ hƣớng dẫn xử lý một số loại tội phạm đó cú hƣớng dẫn về xử lý hành vi nhập khẩu trỏi phộp, buụn bỏn thuốc là điếu của nƣớc ngoài nhƣ sau:

a) Đối với cỏc trƣờng hợp lần đầu nhập khẩu trỏi phộp, buụn bỏn thuốc lỏ điếu của nƣớc ngoài với số lƣợng dƣới 500 bao (mỗi bao 20 điếu) thỡ chƣa coi là phạm tội, nhƣng phải xử phạt hành chớnh.

b) Đối với cỏc trƣờng hợp nhập khẩu trỏi phộp, buụn bỏn thuốc lỏ điếu của nƣớc ngoài với số lƣợng từ 500 bao trở lờn hoặc dƣới 500 bao, nhƣng đó bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm, tỏi

phạm, thực hiện nhiều lần, cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp hoặc kốm theo việc chống ngƣời thi hành cụng vụ khi bị phỏt hiện hoặc xử lý, thỡ tuỳ trƣờng hợp cụ thể mà truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội buụn lậu qua biờn giới, tội vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ qua biờn giới (Điều 97 Bộ luật hỡnh sự), tội buụn bỏn hàng cấm (Điều 166 Bộ luật hỡnh sự) hoặc tội đầu cơ (Điều 165 Bộ luật hỡnh sự nếu thuộc trƣờng hợp đó nờu tại điểm 5 Thụng tƣ liờn ngành số 08-TTLN ngày 18-9-1990).

c) Đối với cỏc trƣờng hợp nhập khẩu trỏi phộp, buụn bỏn thuốc lỏ điếu của nƣớc ngoài với số lƣợng từ 1.500 bao đến dƣới 4.500 bao thỡ phải coi là phạm tội trong trƣờng hợp "vật phạm phỏp cú số lƣợng lớn", "hàng phạm phỏp cú số lƣợng lớn" (khoản 2 cỏc Điều 97, 165, 166 Bộ luật hỡnh sự); nếu số lƣợng hàng phạm phỏp là từ 4.500 bao trở lờn thỡ phải coi là "phạm tội trong trƣờng hợp đặc biệt nghiờm trọng" (khoản 3 cỏc Điều 97, 165, 166 Bộ luật hỡnh sự).

d) Trong mọi trƣờng hợp, hàng phạm phỏp là thuốc lỏ điếu của nƣớc ngoài phải bị tịch thu và xử lý theo quy định chung.

Mặc dự đó khắc phục đƣợc vƣớng mắc về khỏi niệm “hàng cấm” nhƣng trong lần sửa đổi, bổ sung này, cỏc nhà làm luật khụng cũn đề cập đến tội tàng trữ hàng cấm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 26 - 29)