Phõn biệt Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm với một số tộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 33 - 39)

phạm khỏc cú liờn quan

Trong Bộ luật hỡnh sự năm 2015, cú một số tội cú hành vi khỏch quan là tàng trữ, vận chuyển một loại hàng cấm cụ thể nhƣng khụng cấu thành tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm mà là tội phạm khỏc vỡ khỏch thể của tội phạm và đối tƣợng của tội phạm khỏc với khỏch thể và đối tƣợng của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm.

Hành vi tàng trữ, vận chuyển chất thải từ bờn ngoài vào lónh thổ Việt Nam cấu thành tội đƣa chƣa thải vào lónh thổ Việt Nam theo Điều 239 Bộ

luật hỡnh sự năm 2015. Bởi vỡ khỏch thể của tội này là bảo vệ mụi trƣờng sống, cõn bằng sinh thỏi và đối tƣợng của tội phạm là chất thải. Hành vi tàng trữ, vận chuyển động vật, bộ phận của cơ thể động vật hoặc sản phẩm của động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiờn bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhúm IB hoặc Phụ lục I Cụng ƣớc về buụn bỏn quốc tế cỏc loài động vật, thực vật hoang dó nguy cấp cú thể cấu thành tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm theo Điều 244 Bộ luật hỡnh sự. Khỏch thể của tội này là bảo vệ mụi trƣờng sống và cõn bằng sinh thỏi và đối tƣợng là động vật hoang dó thuộc danh mục ƣu tiờn bảo vệ hoặc nguy cấp. Hành vi nhập khẩu hoặc phỏt tỏn trỏi phộp động vật, thực vật ngoại xõm hại hoặc cú nguy cơ xõm hại cho mụi trƣờng cấu thành tội nhập khẩu, phỏt tỏn cỏc loài ngoại lai xõm hại. Khỏch thể của tội phạm này cũng là bảo vệ mụi trƣờng sống và cõn bằng sinh thỏi.

Đối với cỏc tội phạm đƣợc quy định tại Điều 249, 250, 253, 254 là cỏc tội phạm về ma tuý cú khỏch thể là độc quyền quản lý của nhà nƣớc về ma tuý và cỏc sản phẩm từ ma tuý, cũng nhƣ sự kiểm soỏt của nhà nƣớc đối với tỏc hại nghiờm trọng của ma tuý đối với trật tự, an toàn xó hội. Đối tƣợng của cỏc tội phạm này là ma tuý, tiền chất dựng cho sản xuất trỏi phộp chất ma tuý, phƣơng tiện, dụng cụ dựng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy. Vỡ vậy, hành vi tàng trữ, vận chuyển cỏc đối tƣợng này cú thể cấu thành cỏc tội thuộc Điều 249, 250, 253, 254 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 chứ khụng phải là tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm.

Cỏc tội đƣợc quy định tại Điều 304, 305, 306, 309 và 311 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 cú khỏch thể là an toàn cộng cộng. Vỡ vậy, hành vi tàng trữ, vận chuyển vũ khớ quõn dụng, phƣơng tiện kỹ thuật quõn sự, vật liệu nổ, chất phúng xạ, vật liệu hạt nhõn, chất chỏy, chất độc là dấu hiệu khỏch quan của

cỏc tội phạm đƣợc quy định tại 304, 305, 306, 309 và 311 Bộ luật hỡnh sự năm 2015, chứ khụng phải là tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm.

Tội phạm đƣợc quy định tại Điều 232 và 234 Bộ luật hỡnh sự mặc dự cú cựng khỏch thể là trật tự quản lý kinh tế nhƣ tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Tuy nhiờn, chủ thể cú hành vi tàng trữ, vận chuyển, chế biến hoặc mua bỏn trỏi phộp từ 1,5 một khối (m3

) gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiờn bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhúm IA hoặc gỗ cú nguồn gốc từ nƣớc ngoài thuộc Phụ lục I Cụng ƣớc về buụn bỏn quốc tế cỏc loài động vật, thực vật hoang dó nguy cấp; từ 10 một khối (m3) gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhúm IIA hoặc gỗ cú nguồn gốc từ nƣớc ngoài thuộc Phụ lục II Cụng ƣớc về buụn bỏn quốc tế cỏc loài động vật, thực vật hoang dó nguy cấp; từ 20 một khối (m3) gỗ loài thực vật rừng thụng thƣờng; hoặc tàng trữ, trỏi phộp loài thực vật rừng ngoài gỗ trị giỏ từ 300.000.000 đồng cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản, chứ khụng phải tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Chủ thể cú hành vi tàng trữ, vận chuyển nguy cấp, quý, hiếm Nhúm IIB hoặc thuộc Phụ lục II của Cụng ƣớc về buụn bỏn quốc tế cỏc loài động vật, thực vật hoang dó nguy cấp cú giỏ trị từ 300.000.000 đồng trở lờn; động vật hoang dó thụng thƣờng khỏc cú giỏ trị từ 500.000.000 đồng trở lờn; hoặc tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhúm IIB hoặc Phụ lục II Cụng ƣớc về buụn bỏn quốc tế cỏc loài động vật, thực vật hoang dó nguy cấp trị giỏ từ 150.000.000 đồng trở lờn hoặc của động vật hoang dó khỏc trị giỏ từ 300.000.000 đồng trở lờn hoặc thu lợi bất chớnh từ 50.000.000 đồng trở lờn cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật hoang dó theo Điều 234 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 chứ khụng phải là tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm.

Một vấn đề đặt ra là một chủ thể sản xuất hàng cấm rồi tàng trữ hàng cấm để tiờu thụ hoặc vận chuyển hàng cấm đi nơi khỏc thỡ bị phỏt hiện. Trong trƣờng hợp này, chủ thể cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hai tội là sản xuất hàng cấm và tàng trữ hàng cấm khụng? Tỏc giả luận văn cho rằng cần phõn biệt cỏc trƣờng hợp sau:

Thứ nhất, nếu chủ thể sản xuất, tàng trữ, vận chuyển và tiờu thụ hàng cấm chỉ là một thỡ cần coi toàn bộ cỏc cụng việc bao gồm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển và tiờu thụ hàng cấm chỉ là cỏc cụng đoạn của toàn bộ quy trỡnh sản xuất hàng cấm. Vỡ vậy, trong trƣờng hợp này, chủ thể chỉ phải chịu trỏch nhiệm sự với tội sản xuất hàng cấm mà khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm.

Thứ hai, nếu trong toàn bộ chuỗi sản xuất bao gồm cụng đoạn sản xuất, tàng trữ, vận chuyển và buụn bỏn hàng cấm mà mỗi cụng đoạn do một hoặc một số chủ thể độc lập đảm nhiệm thỡ mỗi chủ thể sẽ chịu trỏch nhiệm hỡnh sự cho từng tội tƣơng ứng với hành vi của chủ thể. Vớ dụ, chủ thể sản xuất hàng cấm sẽ chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội sản xuất hàng cấm, cũn chủ thể vận chuyển hàng cấm sẽ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vận chuyển hàng cấm.

Vấn đề khỏc, nếu nhƣ xỏc định đƣợc mục đớch của chủ thể tàng trữ, vận chuyển hàng cấm là kinh doanh thỡ việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của chủ thể này nhƣ sau:

Thứ nhất, nếu chủ thể hành vi “vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ qua biờn giới, kể cả hàng bị cấm xuất, nhập khẩu khụng qua cỏc cửa khẩu đƣờng bộ, cảng biển – nơi cú cỏc cơ quan chức năng quản lý để trốn trỏnh, khụng chịu sự quản lý của cơ quan hải quan tại cỏc cửa khẩu đó đƣợc quy định hoặc qua cỏc cửa khẩu đó đƣợc quy định hoặc cỏc cửa khẩu nhƣng giấu giếm tinh vi, trốn trỏnh sự kiểm tra, kiểm soỏt của cơ quan chức năng” [46, tr. 414] hoặc

bất kỳ hành vi nào vận chuyển hàng cấm qua biờn giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa thỡ hành vi này cú thể cấu thành tội buụn lậu đƣợc quy định tại Điều 188 Bộ luật hỡnh sự năm 2015.

Thứ hai, nếu chủ thể tàng trữ, vận chuyển hàng cấm để chế biến, sản xuất hàng cấm khỏc thỡ cần coi là phạm tội sản xuất hàng cấm nếu thoả món cỏc dấu hiệu khỏc của tội sản xuất hàng cấm.

Thứ ba, nếu chủ thể tàng trữ hoặc vận chuyển hàng cấm để bỏn ra thị trƣờng thỡ hành vi này cần đƣợc coi là tội buụn bỏn hàng cấm nếu thoả món cỏc dấu hiệu khỏc của tội buụn bỏn hàng cấm.

Thứ tƣ, nếu chủ thể tàng trữ hoặc vận chuyển hàng cấm để đƣợc hƣởng thự lao hoặc lợi ớch từ chủ thể khỏc thỡ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm nếu theo món cỏc dấu hiệu khỏc của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Trƣờng hợp vận chuyển hàng cấm qua biờn giới hoặc từ khu phi thuế quan vào thị trƣờng nội địa hoặc ngƣợc lại thỡ cú thể là dấu hiệu khỏch quan của tội vận chuyển trỏi phộp hàng hoỏ qua biờn giới theo quy định tại Điều 189 Bộ luật hỡnh sự năm 2015.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm là hành vi cố ý của ngƣời cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc phỏp nhõn thƣơng mại tàng trữ, hoặc vận chuyển húa chất, khỏng sinh, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng trong trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng thủy sản, làm muối, sơ chế, chế biến, bảo quản nụng, lõm, thủy sản và muối hoặc hàng hoỏ khỏc mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh, cấm lƣu hành, cấm sử dụng hoặc chƣa đƣợc phộp lƣu hành cú số lƣợng, giỏ trị lớn hoặc thu lợi bất chớnh lớn hoặc mặc dự tàng trữ, vận chuyển hàng hoỏ trờn với số lƣợng, giỏ trị và thu lợi bất chớnh khụng lớn nhƣng thuộc trƣờng hợp đó bị xử lý vi phạm hành chớnh về hành vi vi phạm trật tự quản lý kinh tế đƣợc liệt kờ trong Bộ luật hỡnh sự hoặc đó bị kết ỏn về một trong số cỏc tội phạm kinh tế đƣợc liệt kờ trong Bộ luật hỡnh sự chƣa đƣợc xoỏ ỏn tớch mà cũn vi phạm.

Ngay từ ngày đầu mới thành lập, Nhà nƣớc Việt Nam non trẻ đó quan tõm đến việc kiểm soỏt hàng hoỏ cú ảnh hƣởng đến an ninh, trật tự và đời sống của nhõn dõn. Vỡ vậy, phỏp luật hỡnh sự của Nhà nƣớc cỏch mạng Việt Nam đó quy định về cỏc hành vi phạm tội liờn quan đến buụn bỏn, tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Tuy nhiờn, với kỹ thuật lập phỏp cũn sơ khai nờn cỏc quy định về cỏc tội phạm này vẫn cũn những hạn chế nhất định. Vỡ vậy, qua mỗi giai đoạn phỏt triển, Nhà nƣớc ta lại tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự trong đú cú cỏc quy định về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Cho đến nay, tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm đƣợc quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 2015.

Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm cú nhiều dấu hiệu khỏ tƣơng đồng với cỏc tội phạm khỏc.Vỡ vậy, đũi hỏi cỏc nhà ỏp dụng phỏp luật phải đỏnh giỏ kỹ lƣỡng khỏch thể của tội phạm và đối tƣợng của tội phạm để xỏc định chớnh xỏc tội danh.

Chƣơng 2

QUY ĐỊNH VỀ TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN HÀNG CẤM TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ 2015 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI

THÀNH PHỐ HẢI PHềNG TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 33 - 39)