Nõng cao nhận thức phỏp luật của giới doanh nhõn và quần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 91 - 98)

chỳng nhõn dõn

Kể từ khi đổi mới nền kinh tế cho đến nay, nền kinh tế nƣớc ta ngày càng phỏt triển. Đội ngũ doanh nhõn của nƣớc ta ngày càng giàu mạnh. Cỏc doanh nhõn đó gúp phần khụng nhỏ vào sự phỏt triển vƣợt bậc của đời sống kinh tế - xó hội của đất nƣớc. Bờn cạnh đú, cũng cú khụng ớt những doanh nhõn, lợi dụng những mặt cũn tồn tại trong cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về hàng cấm, để buụn bỏn, tàng trữ, vận chuyển hàng cấm để hƣởng lợi khụng chớnh đỏng. Trong thực tiễn, một lực lƣợng khụng nhỏ cỏc doanh nhõn đang chỉ đạo, tổ chức cỏc hoạt động buụn bỏn, tàng trữ, vận chuyển hàng cấm, gõy xỏo trộn trật tự kinh tế của Nhà nƣớc. Vỡ vậy, bờn cạnh cụng tỏc xử lý nghiờm minh những doanh nhõn phạm tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm, cần giỏo dục nhằm nõng cao ý thức phỏp luật của giới doanh nhõn. Cụng tỏc giỏo dục ý thức phỏp luật cho giới doanh nhõn cần đạt đƣợc những mục đớch sau:

- Mục đớch thứ nhất làm cho giới doanh nhõn hiểu sõu sắc về ý nghĩa của việc Nhà nƣớc kiểm soỏt đối với hàng cấm. Rừ ràng, Nhà nƣớc đang khuyến khớch khởi nghiệp. Vỡ vậy, Nhà nƣớc khụng độc quyền kinh doanh hay kiểm soỏt tất cả cỏc mặt hàng. Chỉ những hàng hoỏ xõm hại hoặc cú nguy cơ xõm hại đến tớnh mạng, sức khoẻ của con ngƣời, an ninh, trật tự xó hội, mụi trƣờng mời cần phải kiểm soỏt. Vỡ vậy, cần làm cho giới doanh nhõn hiểu rằng việc núi khụng với hàng cấm là gúp phần bảo vệ tớnh mạng, sức khoẻ của giống nũi, của dõn tộc, bảo vệ an ninh, trật tự xó hội, bảo vệ mụi trƣờng. Và cuối cựng, đú chớnh là bảo vệ sự tồn vong của dõn tộc.

- Mục đớch thứ hai làm cho giới doanh nhõn hiểu đƣợc cỏi giỏ mà xó hội phải trả khi cỏc hành vi buụn bỏn, tàng trữ, vận chuyển hàng cấm trở nờn phổ biến trong xó hội. Cú thể thấy rằng, việc buụn bỏn, tàng trữ, vận chuyển

hàng cấm mang đến cho cỏc đối tƣợng cỏi lợi trƣớc mắt, nhƣng lại gúp phần vào việc huỷ hoại sức khoẻ của cộng đồng, sự an toàn của xó hội và sự tồn vong của dõn tộc. Cỏi giỏ đú là vụ cựng đắt và cú thể thế hệ của cỏc doanh nhõn chƣa phải trả, nhƣng con chỏu của doanh nhõn sẽ phải gỏnh chịu những hậu quả mà cha ụng để lại.

- Mục đớch thứ ba làm cho doanh nhõn hiểu đƣợc cỏc quy định của phỏp luật về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm, cũng nhƣ cỏc quy định về hàng cấm, cập nhật danh mục hàng cấm để doanh nhõn trỏnh vi phạm.

Doanh nhõn là những ngƣời bận rộn, khụng cú nhiều thời gian cho những lớp học phải di chuyển nhiều và kộo dài. Vỡ vậy, hỡnh thức giỏo dục cho doanh nhõn cần đa dạng, phong phỳ phự hợp với điều kiện về thời gian của cỏc doanh nhõn. Cỏc hỡnh thức giỏo dục cú thể thụng qua tuyờn truyền thụng qua phƣơng tiện thụng tin đại chỳng, phỏt hành tờ rơi, bản tin, thụng bỏo. Ngoài ra, cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền cần phối hợp với cỏc hiệp hội tổ chức cỏc chƣơng trỡnh tập huấn online hoặc offline cho doanh nhõn. Bản thõn cỏc hiệp hội cũng cần xõy dựng chuẩn mực cho cỏc thành viờn hiệp hội, trong đú tuõn thủ phỏp luật là một trong nghĩa vụ bắt buộc của cỏc hội viờn.

Bờn cạnh giới doanh nhõn, quần chỳng nhõn dõn cũng là lực lƣợng lớn cần đƣợc trang bị những kiến thức và hiểu biết phỏp luật nhất định nhằm núi khụng với hàng cấm. Một bộ phận khụng nhỏ quần chỳng nhõn dõn là những ngƣời lao động nghốo, nhẹ dạ, cả tin dễ dàng bị lụi kộo để tham gia vào lực lƣợng tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Ngoài ra, tõm lý của một bộ phận ngƣời tiờu dựng cú thúi quen tiờu dựng ớch kỷ, chỉ thớch thoả món nhu cầu của bản thõn mà khụng quan tõm đến những thiệt hại của việc tiờu dựng của mỡnh mang lại cũng là một nguồn cầu lớn cho nguồn cung hàng cấm phỏt triển. Vớ dụ, thúi quen xài thuốc lỏ ngoại, thớch đốt phỏo để tỏ ra oai trong đờm giao thừa,… Vỡ vậy, giỏo dục ý thức phỏp luật cho quần chỳng nhõn dõn sẽ gúp phần giảm thiểu đỏng kể hành vi tàng trữ, vận chuyển hàng cấm ở Việt Nam.

Thứ nhất, cần giỏo dục, tuyờn truyền cho quần chỳng nhõn dõn về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm và hậu quả phỏp lý của việc phạm tội. Bờn cạnh đú, cần cung cấp, cập nhật thụng tin về hàng cấm cho quần chỳng nhõn dõn. Việc tuyờn truyền cần phỏt huy vai trũ của chớnh quyền cơ sở nhƣ Uỷ ban nhõn dõn cấp xó, tổ dõn phố, thụn, xúm,… Việc tuyờn truyền cú thể đƣợc thực hiện thụng qua cỏc sinh hoạt của tổ dõn phố, thụn, xúm cú bỏo cỏo viờn trỡnh bày về cỏc kiến thức phỏp luật. Ngoài ra, cú thể tổ chức cỏc cuộc thi nhỏ trong cộng đồng dõn cƣ nhằm nõng cao hiểu biết cho nhõn dõn. Ở trụ sở Uỷ ban nhõn dõn cấp xó cần cú tủ sỏch phỏp luật để phục vụ ngƣời dõn tỡm hiểu phỏp luật.

Thứ hai, cần giỏo dục, tuyờn truyền cho ngƣời dõn hiểu đƣợc hậu quả nghiờm trọng của hành vi tàng trữ, vận chuyển hàng cấm đối với sức khoẻ cộng đồng, mụi trƣờng, an ninh và an toàn xó hội. Thụng qua cỏc buổi sinh hoạt động cộng đồng, cỏc cuộc thi tỡm hiểu, cỏc chƣơng trỡnh tuyờn truyền thụng qua phƣơng tiện thụng tin đại chỳng, cần làm cho ngƣời dõn nhận thức đƣợc hậu quả của hành vi buụn bỏn, tàng trữ, vận chuyển hàng cấm đối với xó hội. Nếu đạt đƣợc mục đớch này, ngƣời dõn sẽ núi khụng với hàng cấm.

Thứ ba, cần giỏo dục ý thức đấu tranh phũng ngừa và chống tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm cho quần chỳng nhõn dõn. Nội dung giỏo dục cũng cần giỳp cho ngƣời dõn hiểu rằng bất kỳ hành vi nào nhằm bao che cho tội phạm là hành vi sai trỏi và cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Đồng thời, tham gia đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm cũng là trỏch nhiệm của cụng dõn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Mặc dự Bộ luật hỡnh sự năm 2015 (đó đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2017) cú hiệu lực kể từ ngày 01/01/2018 cú nhiều điểm tiến bộ khi quy định về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Tuy nhiờn, nhiều nội dung liờn quan đến cỏc tội phạm này vẫn cần đƣợc tiếp hoàn thiện và hƣớng dẫn cụ thể.

Thứ nhất, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ở trung ƣơng cần thống nhất một văn bản hƣớng dẫn phõn biệt giữa tội tàng trữ hàng cấm và tội vận chuyển hàng cấm.

Thứ hai, tiếp tục hƣớng dẫn phõn biệt tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm với tội sản xuất, buụn bỏn hàng cấm, tội buụn lậu, tội vận chuyển hàng hoỏ trỏi phộp qua biờn giới và cỏc tội phạm khỏc.

Thứ ba, tiếp tục hƣớng dẫn cỏc nội dung định lƣợng tại Điều 191 Bộ luật hỡnh sự năm 2015. Trong đú, cần làm rừ nguyờn tắc, phƣơng phỏp và thủ tục xỏc định giỏ trị hàng cấm và thu lợi bất chớnh.

Thứ tƣ, cần làm rừ khỏi niệm “hàng húa mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh, cấm lƣu hành, cấm sử dụng”, “hàng húa chƣa đƣợc phộp lƣu hành, chƣa đƣợc phộp sử dụng tại Việt Nam”.

Bờn cạnh việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm, cần hoàn thiện phỏp luật để nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong việc hỗ trợ cơ quan tiến hành tố tụng trong cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Ngoài ra, để nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật, cần nõng cao năng lực cỏn bộ, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cụng tỏc điều tra, phỏt hiện, xỏc minh hành vi tàng trữ, vận chuyển hàng cấm, cũng nhƣ nõng cao ý thức phỏp luật của giới doanh nhõn và quần chỳng nhõn dõn.

KẾT LUẬN

Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm xõm phạm khỏch thể là quyền kiểm soỏt của Nhà nƣớc đối với hàng cấm. Chủ thể của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm bao gồm ngƣời cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và phỏp nhõn thƣơng mại.

Việc Nhà nƣớc ta ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 2015 thay thế Bộ luật hỡnh sự năm 1999 phản ỏnh sự tiến bộ vƣợt bậc trong hoạt động lập phỏp của nƣớc ta. Liờn quan đến tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm, Bộ luật hỡnh sự năm 2015 đó giải quyết đƣợc những vƣớng mắc trong thực tiễn ỏp dụng Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Đú là, Bộ luật hỡnh sự năm 2015 đó lƣợng hoỏ số lƣợng hàng cấm, giỏ trị hàng cấm và thu lợi bất chớnh. Hy vọng việc quy định cụ thể số lƣợng hàng cấm, giỏ trị hàng cấm và thu lợi bất chớnh sẽ tạo thuận lợi cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc phõn định giữa tội phạm và hành vi vi phạm hành chớnh để cú quyết định đỳng đắn.

Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện, hƣớng dẫn cụ thể hơn để đỏp ứng đũi hỏi của thực tiễn ỏp dụng phỏp luật. Cỏc cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền ở trung ƣơng cần phối hợp với nhau để ban hành cỏc văn bản hƣớng dẫn để làm rừ những vấn đề nhƣ: phõn biệt tội tàng trữ hàng cấm với tội vận chuyển hàng cấm; phõn biệt tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm với tội sản xuất, buụn bỏn hàng cấm, tội buụn lậu, tội vận chuyển hàng hoỏ trỏi phộp qua biờn giới và cỏc tội phạm khỏc; làm rừ nguyờn tắc, phƣơng phỏp và thủ tục xỏc định giỏ trị hàng cấm và thu lợi bất chớnh; làm rừ khỏi niệm “hàng húa mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh, cấm lƣu hành, cấm sử dụng”, “hàng húa chƣa đƣợc phộp lƣu hành, chƣa đƣợc phộp sử dụng tại Việt Nam”.

Bờn cạnh đú, cần tiếp tục nõng cao lực cỏn bộ, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cụng tỏc điều tra tội phạm cũng nhƣ nõng cao ý thức phỏp luật của giới doanh nhõn và quần chỳng nhõn dõn. Đõy là những giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Văn Biờn & Đinh Thế Hƣng (2017), Bỡnh luận khoa học Bộ luật

hỡnh sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Thế giới.

2. Mai Bộ (2006), “Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm”, Tạp chớ Toà ỏn nhõn dõn, (22), thỏng 11.

3. Lờ Cảm (Chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam (phần

chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Lờ Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hỡnh sự (phần

chung), Sỏch chuyờn khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Lờ Cảm (2005), Những vấn đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội phạm, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Ngọc Chớ (2008), “Hoàn thiện cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế trƣớc yờu cầu cải cỏch tƣ phỏp”, Tạp chớ Khoa học ĐHQGHN,

Kinh tế - Luật, (24).

7. Nguyễn Ngọc Hũa (Chủ biờn) (1997), Luật hỡnh sự Việt Nam - Những

vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Cụng an nhõn dõn.

8. Nguyễn Ngọc Hoà (2015), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Tƣ phỏp 9. Nguyễn Phong Hũa (2005), Tội phạm kinh tế và hoạt động phũng

chống tội phạm của lực lượng Cảnh sỏt nhõn dõn trong tỡnh hỡnh mới,

Nxb Cụng an nhõn dõn.

10. Trần Minh Hƣởng (Chủ biờn) (2010), Tỡm hiểu Bộ Luật hỡnh sự nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và những văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động.

11. Nguyễn Đức Mai (Chủ biờn) (2010), Bỡnh luận khoa học Bộ luật hỡnh

sự năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năn 2009 (Phần cỏc tội phạm),

12. Đinh Văn Quế (2003), Bỡnh luận khoa học hỡnh sự phần cỏc tội phạm, Tập VI, Nxb Chớnh trị quốc gia.

13. Toà ỏn nhõn dõn huyện Thuỷ Nguyờn thành phố Hải Phũng (2013),

Bản ỏn số 18/2013/HSST ngày 30/01/2013, Hải Phũng.

14. Toà ỏn nhõn dõn huyện Thuỷ Nguyờn thành phố Hải Phũng (2013),

Bản ỏn số 88/2013/HSST ngày 03/6/2013, Hải Phũng.

15. Toà ỏn nhõn dõn huyện Thuỷ Nguyờn thành phố Hải Phũng (2015),

Bản ỏn số 21/2015/HSST ngày 10-9-2015, Hải Phũng.

16. Toà ỏn nhõn dõn huyện Thuỷ Nguyờn thành phố Hải Phũng (2015),

Bản ỏn số 118/2015/HSST ngày 04-9-2015, Hải Phũng.

17. Toà ỏn nhõn dõn huyện Thuỷ Nguyờn thành phố Hải Phũng (2016),

Bản ỏn số 13/2016/HSST ngày 25-01-2016, Hải Phũng.

18. Toà ỏn nhõn dõn huyện Thuỷ Nguyờn thành phố Hải Phũng (2018),

Bản ỏn số 15/2018/HSST ngày 13-02-2018, Hải Phũng.

19. Toà ỏn nhõn dõn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phũng (2013), Bản ỏn

số 10/2013/HSST ngày 31/01/2013, Hải Phũng.

20. Toà ỏn nhõn dõn quận Đồ Sơn thành phố Hải Phũng (2014), Bản ỏn số

04/2014/HSST ngày 04/4/2014, Hải Phũng.

21. Toà ỏn nhõn dõn quận Dƣơng Kinh thành phố Hải Phũng (2013), Bản

ỏn số 16/2013/HSST ngày 04-4-2013, Hải Phũng.

22. Toà ỏn nhõn dõn quận Hải An thành phố Hải Phũng (2013), Bản ỏn số

15/2013/HSST ngày 05/2/2013, Hải Phũng.

23. Toà ỏn nhõn dõn quận Hải An thành phố Hải Phũng (2013), Bản ỏn số

34/2013/HSST ngày 04/05/2013, Hải Phũng.

24. Toà ỏn nhõn dõn thành phố Hải Phũng (2015), Bản ỏn số 73/2015/HSPT

ngày 09-11-2015, Hải Phũng.

25. Toà ỏn nhõn dõn thành phố Hải Phũng (2015), Bản ỏn số 92/2015/HSST

26. Toà ỏn nhõn dõn tối cao (2017), Cụng văn số 154/TANDTC-PC ngày 25/07/2017 V/v xử lý hành vi tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn thuốc lỏ điếu nhập lậu trong nội địa.

27. Trịnh Quốc Toản (2013), Một số vấn đề về định tội danh trong luật

hỡnh sự Việt Nam, Sỏch chuyờn khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Huyền Trang (2016), Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm trong luật hỡnh sự Việt Nam (trờn cơ sở thực tiễn

địa bàn tỉnh Quảng Ninh), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại

học quốc gia Hà Nội.

29. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam, Tập I, Nxb Cụng an nhõn dõn.

30. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam, tập II của, Nxb Cụng an nhõn dõn.

31. Nguyễn Văn Trƣợng (2008), “Bàn về cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế và những vấn đề cần hoàn thiện”, Tạp chớ Kiểm sỏt, (11).

32. Đào Trớ Úc (2000), Luật hỡnh sự Việt Nam, Quyển 1 - Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xó hội.

33. Lục Thị Út (2014), Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng cấm trong luật hỡnh sự Việt Nam – trờn cơ sở nghiờn cứu thực tiễn ở tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội. 34. Phựng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bỡnh, Nguyễn Đức Mai,

Nguyễn Sĩ Đại, Nguyễn Mai Bộ (2001), Bỡnh luận khoa học Bộ luật

hỡnh sự 1999 (phần cỏc tội phạm), Nxb Cụng an nhõn dõn.

35. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia

36. Nguyễn Xuõn Yờm & Nguyễn Hoà Bỡnh (2003), Tội phạm kinh tế thời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 91 - 98)