Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 29 - 33)

1.2. Khỏi quỏt lịch sử cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự về Tộ

1.2.3.Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đến nay

Mặc dự đó đƣợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần (28/12/1989, 12/8/1991, 22/12/1992 và 10/5/1997), nhƣng Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đƣợc ra đời trờn cơ sở Hiến phỏp năm 1980 trờn nền tảng kinh tế kế hoạch tập trung. Vỡ vậy, nhiều quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 khụng phự hợp với nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo định hƣớng xó hội chủ nghĩa của nƣớc ta

đó đƣợc thể chế hoỏ trong Hiến phỏp năm 1992. Điều 15 Hiến phỏp năm 1992 quy định:

Nhà nƣớc phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ chế thị trừng cú sự quản lý của Nhà nƣớc, theo định hƣớng xó hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trờn chế độ sở hữu toàn dõn, sở hữu tập thể, sở hữu tƣ nhõn trong đú sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể là nền tảng.

Kể từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986, trờn cơ sở Hiến phỏp năm 1992, nƣớc ta đó chuyển mỡnh từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ chế thị trƣờng cú sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xó hội chủ nghĩa. Tự do kinh doanh đƣợc thừa nhận trong khuụn khổ của phỏp luật. Vỡ vậy, cỏc quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó tỏ ra khụng cũn phự hợp với thực trạng kinh tế của nƣớc ta. Vỡ vậy, ngày 21/12/1999, Quốc hội nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ X, kỳ họp thứ 6 thụng qua Bộ luật hỡnh sự số 15/1999/QH10 (gọi tắt là “Bộ luật hỡnh sự năm 1999”).

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó khắc phục đƣợc hạn chế của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 tạo cơ sở phỏp lý xử lý hành vi sản xuất, tàng trữ, buụn bỏn, vận chuyển hàng cấm. So với Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó quy định về cỏc tội sản xuất, tàng trữ, buụn bỏn, vận chuyển hàng cấm. Tội sản xuất, tàng trữ, buụn bỏn, vận chuyển hàng cấm đƣợc quy định tại Điều 155 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 nhƣ sau:

Ngƣời nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng hoỏ mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh cú số lƣợng lớn, thu lợi bất chớnh lớn hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại cỏc điều 153, 154, 156, 157, 158, 159 và 161 của Bộ luật

này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chƣa đƣợc xoỏ ỏn tớch mà cũn vi phạm, nếu khụng thuộc trƣờng hợp quy định tại cỏc Điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này, thỡ bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mƣơi triệu đồng hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm.

Năm 2013, Quốc hội nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó thụng qua Hiến phỏp năm 2013 với sự đồng thuận của toàn thể nhõn dõn. Hiến phỏp năm 2013 tiếp tục khẳng định đƣờng lối đổi mới kinh tế đỳng đắn của Nhà nƣớc ta và đặt nền tảng cho một thời kỳ phỏt triển mới của đất nƣớc. Điều 51 Hiến phỏp năm 2013 của nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định:

1. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa với nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nƣớc giữ vai trũ chủ đạo.

2. Cỏc thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dõn. Cỏc chủ thể thuộc cỏc thành phần kinh tế bỡnh đẳng, hợp tỏc và cạnh tranh theo phỏp luật.

3. Nhà nƣớc khuyến khớch, tạo điều kiện để doanh nhõn, doanh nghiệp và cỏ nhõn, tổ chức khỏc đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh; phỏt triển bền vững cỏc ngành kinh tế, gúp phần xõy dựng đất nƣớc. Tài sản hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh đƣợc phỏp luật bảo hộ và khụng bị quốc hữu húa.

Bờn cạnh đú, Điều 33 Hiến phỏp năm 2013 khẳng định một cỏch dứt khoỏt rằng: “Mọi ngƣời cú quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm”. Nhƣ vậy, quyền tự do kinh doanh đƣợc Hiến phỏp ghi nhận miễn rằng khụng thuộc ngành nghề mà phỏp luật cấm một cỏch minh thị. Với nguyờn tắc hiến định này, đũi hỏi cỏc quy định của phỏp luật

phải minh bạch, rừ ràng. Vỡ vậy, một loạt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật tiếp tục đƣợc ban hành để thay thế cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khụng cũn phự hợp với tinh thần của Hiến phỏp năm 2013. Hơn nữa, thực tiễn trờn thế giới và Việt Nam cho thấy, nhiều phỏp nhõn thƣơng mại đó cú hành vi xõm phạm nghiờm trọng trật tự quản lý kinh tế và mụi trƣờng, gõy ra hậu quả nặng nề về kinh tế, mụi trƣờng và đời sống cho xó hội. Vỡ vậy, cần thiết phải cú phỏp nhõn là chủ thể của tội phạm. Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XIII, kỳ họp thứ 10 thụng qua Bộ luật hỡnh sự ngày 27 thỏng 11 năm 2015 thay thế Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Tiếp đến, Quốc hội nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ban hành Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự năm 2015. Bộ luật hỡnh sự năm 2015 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự năm 2015 (Sau đõy gọi chung là “Bộ luật hỡnh sự năm 2015”) cú hiệu lực từ ngày 01/01/2015 thay thế Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (đó đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009). Bộ luật hỡnh sự năm 2015 cú xu hƣớng minh bạch, cụ thể hơn so với Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Đồng thời, Bộ luật hỡnh sự năm 2015 thừa nhận phỏp nhõn thƣơng mại là chủ thể của tội phạm.

Khỏc với Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Bộ luật hỡnh sự năm 2015 đó chia tội sản xuất, tàng trữ, buụn bỏn, vận chuyển hàng cấm thành hai Điều luật độc lập. Khoản 1 Điều 191 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 (đó đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định:

Ngƣời nào tàng trữ, vận chuyển hàng cấm thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy, nếu khụng thuộc trƣờng hợp quy định tại cỏc điều 232, 234, 239, 244, 246, 249, 250, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và 311 của Bộ luật này, thỡ bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tự từ 06 thỏng đến 03 năm:

a) Thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh, cấm lƣu hành, cấm sử dụng từ 50 kilụgam đến dƣới 100 kilụgam hoặc từ 50 lớt đến dƣới 100 lớt;

b) Thuốc lỏ điếu nhập lậu từ 1.500 bao đến dƣới 3.000 bao; c) Phỏo nổ từ 06 kilụgam đến dƣới 40 kilụgam;

d) Hàng húa khỏc mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh, cấm lƣu hành, cấm sử dụng trị giỏ từ 100.000.000 đồng đến dƣới 300.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chớnh từ 50.000.000 đồng đến dƣới 200.000.000 đồng;

đ) Hàng húa chƣa đƣợc phộp lƣu hành, chƣa đƣợc phộp sử dụng tại Việt Nam trị giỏ từ 200.000.000 đồng đến dƣới 500.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chớnh từ 100.000.000 đồng đến dƣới 300.000.000 đồng;

e) Hàng húa dƣới mức quy định tại cỏc điểm a, b, c, d và đ khoản này nhƣng đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về một trong cỏc hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong cỏc điều 188, 189, 190, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chƣa đƣợc xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 29 - 33)