Quy định về Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm trong Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 39 - 88)

hỡnh sự năm 2015

2.1.1. Dấu hiệu phỏp lý của Quy định về Tội tàng trữ, vận chuyển

hàng cấm trong Bộ luật hỡnh sự năm 2015

Về khỏch thể của tội phạm: Khỏch thể của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm là độc quyền của Nhà nƣớc trong quản lý, tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Đối tƣợng trực tiếp của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm là mặt hàng mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh. Theo quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam thỡ cỏc hàng hoỏ sau đƣợc bị cấm kinh doanh:

(1) Vũ khớ quõn dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khớ tài, phƣơng tiện chuyện dựng quõn sự, cụng an; quõn trang (bao gồm cả phự hiệu, cấp hiệu, quõn hiệu của quõn đội, cụng an), quõn dụng cho lực lƣợng vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ tựng, vật tƣ và trang thiết bị đặc chủng, cụng nghệ chuyờn dựng chế tạo chỳng;

(2) Cỏc chất ma tuý

(3) Húa chất bảng 1 (theo Cụng ƣớc quốc tế)

(4) Cỏc sản phẩm văn húa phản động, đồi trụy, mờ tớn dị đoan hoặc cú hại tới giỏo dục thẩm mỹ, nhõn cỏch

(5) Cỏc loại phỏo

(6) Đồ chơi nguy hiểm, đồ chơi cú hại tới giỏo dục nhõn cỏch và sức khỏe của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự, an toàn xó hội (bao gồm cỏc chƣơng trỡnh trũ chơi điện tử)

(7) Thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật cấm hoặc chƣa đƣợc phộp sử dụng tại Việt Nam;

(8) Thực vật, động vật hoang dó (bao gồm cả vật sống và cỏc bộ phận của chỳng đó đƣợc chế biến) thuộc danh mục điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viờn quy định và cỏc loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục cấm khai thỏc và sử dụng

(9) Thủy sản cấm khai thỏc, thủy sản cú dƣ lƣợng chất độc hại vƣợt quỏ giới hạn cho phộp, thủy sản cú độc tố tự nhiờn gõy nguy hiểm đến tớnh mạng của con ngƣời

(10) Phõn bún khụng cú trong danh mục đƣợc phộp sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam

(11) Giống cõy trồng khụng cú trong danh mục đƣợc phộp sản xuất, kinh doanh; giống cõy trồng gõy hại đến sản xuất và sức khỏe con ngƣời, mụi trƣờng, hệ sinh thỏi

(12) Giống vật nuụi khụng cú trong danh mục đƣợc phộp sản xuất, kinh doanh; giống vật nuụi gõy hại cho sức khỏe con ngƣời, nguồn gen vật nuụi, mụi trƣờng, hệ sinh thỏi

(13) Khoỏng sản đặc biệt, độc hại

(14) Phế liệu nhập khẩu gõy ụ nhiễm cho mụi trƣờng

(15) Cỏc loại thuốc chữa bệnh cho ngƣời, cỏc loại vắc xin, sinh phẩm y tế, mỹ phẩm, húa chất và chế phẩm diệt cụn trựng, diệt khuẩn trong lĩnh vực gia dụng và y tế chƣa đƣợc phộp sử dụng tại Việt Nam

(16) Cỏc loại trang thiết bị y tế chƣa đƣợc phộp sử dụng tại Việt Nam

(17) Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dƣỡng, thực phẩm chức năng, thực phẩm cú nguy cơ cao,

thực phẩm đƣợc bảo quản bằng phƣơng phỏp chiếu xạ, thực phẩm cú gen đó bị biến đổi chƣa đƣợc cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền cho phộp

(18) Sản phẩm, vật liệu cú chứa amilăng thuộc nhúm amphibole (19) Thuốc lỏ điếu, xỡ gà và cỏc dạng thuốc lỏ thành phẩm khỏc nhập lậu

(Xem Nghị định số 59/2006/NĐ-CP và Nghị định số 43/2009/NĐ-CP)

Ngoài ra, cỏc hàng hoỏ chƣa đƣợc phộp lƣu thụng, sử dụng ở Việt Nam cũng là hàng cấm.

Một điểm rất đỏng lƣu ý là theo Cụng văn số 154/TANDTC-PC ngày 25/07/2017 của Toà ỏn Nhõn dõn Tối cao thỡ:

Kể từ ngày 01-7-2015 (ngày Luật Đầu tƣ năm 2014 cú hiệu lực thi hành) đến ngày 01-01-2018 (ngày Luật số 12/2017/QH14 cú hiệu lực thi hành), khụng xỏc định thuốc lỏ điếu nhập lậu là hàng cấm và khụng xử lý hỡnh sự đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn thuốc lỏ điếu nhập lậu trong nội địa theo quy định tại Điều 155 của Bộ luật Hỡnh sự số 15/1999/QH10 (sau đõy gọi là Bộ luật Hỡnh sự năm 1999).

Nhƣ vậy, trong giai đoạn từ 01-07-2015 đến 01-01-2018, khụng coi thuốc lỏ điếu nhập lậu là hàng cấm. Tuy nhiờn, kể từ ngày 01-01-2018 thỡ thuốc lỏ điếu nhập lậu lại đƣợc coi là hàng cấm.

Ngoài ra, khụng phải hàng hoỏ cấm kinh doanh nào cũng là đối tƣợng của tội tàng trữ, vận chuyển trỏi phộp hàng cấm. Bởi vỡ, cú một số hành vi tàng trữ, vận chuyển một loại hàng cấm cụ thể đƣợc tỏch ra thành tội độc lập, nhƣ tội tàng trữ, vận chuyển trỏi phộp chất ma tuý. Nhƣ vậy, ngƣời nào tàng trữ hoặc vận chuyển trỏi phộp chất ma tuý thỡ sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội tàng trữ, vận chuyển chất ma tuý chứ khụng bị truy cứu trỏch nhiệm

hỡnh sự về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Do đú, trong trƣờng hợp, hành vi tàng trữ, vận chuyển một hàng cấm cụ thể thuộc dấu hiệu khỏch quan của tội phạm khỏc thỡ sẽ khụng xỏc định là hành vi tàng trữ, vận chuyển hàng cấm và do đú hàng hoỏ cấm kinh doanh cụ thể đú khụng phải là đối tƣợng của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm.

Về mặt khỏch quan của tội phạm:

Theo quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 2015, mặt khỏch quan của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm cũng biểu hiện ở những dấu hiệu sau đõy.

Thứ nhất, dấu hiệu hành vi khỏch quan: Hành vi khỏch quan của tội

tàng trữ, vận chuyển hàng cấm đƣợc biểu hiện ở cỏc hành vi sau:

- Hành vi tàng trữ hàng cấm: Hành vi tàng trữ hàng cấm là hành vi cất giữ, giấu, để hàng cấm trong ngƣời, phƣơng tiện vận tải (đang đứng im), đồ vật, thiết bị, nhà, động vật hoặc bất kỳ nơi nào hoặc vật nào mà khụng quan trọng về thời gian.

- Hành vi vận chuyển hàng cấm: Hành vi vận chuyển hàng cấm đƣợc biểu hiện ở hành vi đƣa hàng cấm từ nơi này đến nơi khỏc.

Để tàng trữ, vận chuyển hàng cấm, ngƣời phạm tội thƣờng sử dụng cỏc thủ đoạn sau đõy:

- Cất giấu hàng cấm ở những nơi khú phỏt hiện, nhƣ chụn dƣới đất, giấu trong cỏc bộ phận khú phỏt hiện của cỏc phƣơng tiện vận tải;

- Cất giấu hàng cấm lẫn với cỏc hàng hoỏ đƣợc phộp lƣu thụng;

- Che đậy việc tàng trữ, vận chuyển hàng cấm bởi cỏc hoạt động trỏ hỡnh nhƣ kinh doanh hàng hoỏ, dịch vụ đƣợc phộp kinh doanh

- Nhờ ngƣời chƣa thành niờn, ngƣời già, ngƣời thiểu năng trớ tuệ, xe ụm,... vận chuyển hàng cấm; và

Thứ hai, dấu hiệu về hậu quả của hành vi tàng trữ, vận chuyển hàng cấm: Đõy là dấu hiệu quan trọng để phõn biệt giữa hành vi phạm tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm với hành vi tàng trữ, vận chuyển hàng cấm là hành vi vi phạm hành chớnh. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 chỳ trọng đến yếu tố số lƣợng và giỏ trị khoản lợi bất chớnh để xỏc định hậu quả của hành vi tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Điều 155 Bộ luật hỡnh sự 1999 quy định: “Ngƣời nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn hàng hoỏ mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh cú số lƣợng lớn, thu lợi bất chớnh lớn….” Nhƣ vậy dấu hiệu định lƣợng về số lƣợng hàng cấm lớn hoặc khoản thu lợi bất chớnh là dấu hiệu bắt buộc.

Ban đầu, Bộ luật hỡnh sự năm 2015 khụng quy định bắt buộc số lƣợng tối thiểu húa chất, khỏng sinh, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng trong trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng thủy sản, làm muối, sơ chế, chế biến, bảo quản nụng, lõm, thủy sản và muối đƣợc tàng trữ, vận chuyển. Nhƣ vậy, bất kỳ chủ thể nào vận chuyển những hàng hoỏ này mà khụng quan trọng số lƣợng hàng hoỏ, giỏ trị hàng hoỏ hoặc giỏ trị khoản lợi bất chớnh đều thoả món dấu hiệu khỏch quan của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Tuy nhiờn, quy định này đó đƣợc sửa đổi, bổ sung vào năm 2017.

Về cơ bản, Bộ luật hỡnh sự năm 2015 (đó đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2017) tiếp tục quy định hậu quả của hành vi tàng trữ, vận chuyển hàng cấm vẫn là dấu hiệu bắt buộc. Theo quy định tại khoản 1 Điều 191 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 (đó đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2017) thỡ:

- Thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh, cấm lƣu hành, cấm sử dụng từ 50 kilụgam hoặc từ 50 lớt trở lờn;

- Thuốc lỏ điếu nhập lậu từ 1.500 bao trở lờn; - Phỏo nổ từ 06 kilụgam đến dƣới 40 kilụgam;

- Hàng húa khỏc mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh, cấm lƣu hành, cấm sử dụng trị giỏ từ 100.000.000 trở lờn hoặc thu lợi bất chớnh từ 50.000.000 đồng trở lờn;

- Hàng húa chƣa đƣợc phộp lƣu hành, chƣa đƣợc phộp sử dụng tại Việt Nam trị giỏ từ 200.000.000 đồng trở lờn hoặc thu lợi bất chớnh từ 100.000.000 đồng trở lờn

Nhƣ vậy, đối với hàng cấm là thuốc bảo vệ thực vật, thuốc lỏ điếu nhập lậu, phỏo nổ, thỡ Bộ luật hỡnh sự năm 2015 (đó đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định số lƣợng hàng cấm đƣợc tàng trữ, vận chuyển là dấu hiệu bắt buộc. Đối với cỏc hàng hoỏ khỏc, thỡ giỏ trị hàng hoỏ hoặc giỏ trị khoản lợi bất chớnh thu đƣợc là dấu hiệu bắt buộc.

Thứ ba, nhõn thõn xấu đƣợc coi là dấu hiệu định tội danh đối với tội

tàng trữ, vận chuyển hàng cấm trong trƣờng hợp hành vi tàng trữ, vận chuyển hàng cấm khụng gõy ra hậu quả tối thiểu theo quy định của Bộ luật hỡnh sự. Điểm (e) khoản 1 Điều 191 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 quy định:

Hàng húa dƣới mức quy định tại cỏc điểm a, b, c, d và đ khoản này nhƣng đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về một trong cỏc hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong cỏc điều 188, 189, 190, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chƣa đƣợc xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm.

Về mặt chủ quan của tội phạm:

Theo tinh thần của Bộ luật hỡnh sự năm 2015, đối với tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm, hỡnh thức lỗi là cố ý trực tiếp. Đối với tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm, động cơ khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm. Mục đớch phạm tội cũng khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Mục đớch của hành vi tàng trữ, vận chuyển hàng cấm rất đa dạng cú thể là mục đớch sử dụng, vỡ lợi nhuận cao,...

Về chủ thể của tội phạm:

Chủ thể của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm gồm cả cỏ nhõn và phỏp nhõn thƣơng mại. Điều 12 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 quy định:

1. Ngƣời từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này cú quy định khỏc.

2. Ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng, tội phạm đặc biệt nghiờm trọng quy định tại một trong cỏc điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này. Theo quy định trờn thỡ cỏ nhõn là chủ thể của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm là ngƣời từ đủ 16 tuổi trở lờn và cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự. Nhƣ vậy ngƣời dƣới 16 tuổi khụng phải là chủ thể của tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm.

Điều 76 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 quy định:

Phỏp nhõn thƣơng mại phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm quy định tại một trong cỏc điều 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 200, 203, 209, 210, 211, 213, 216, 217, 225, 226, 227, 232, 234, 235, 237, 238, 239, 242, 243, 244, 245, 246, 300 và 324 của Bộ luật này.

Nhƣ vậy, theo quy định của Điều 76 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 thỡ phỏp nhõn thƣơng mại phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Tuy nhiờn, phỏp nhõn thƣơng mại khụng tồn tại về mặt sinh học và vật lý nhƣ con ngƣời. Vỡ vậy, hành vi của phỏp nhõn đƣợc thực hiện thụng qua hành vi của những con ngƣời cụ thể. Trong cơ cấu tổ chức của phỏp nhõn bao gồm những ngƣời quản lý và ngƣời lao động. Vậy hành vi của những ngƣời nào sẽ đƣợc coi là hành vi của phỏp nhõn. Để hành vi của một cỏ nhõn là hành vi của phỏp nhõn, thỡ hành vi của cỏ nhõn đú phải nhõn danh phỏp nhõn hoặc vỡ lợi ớch của phỏp nhõn hoặc hành vi đƣợc thực hiện dƣới sự chỉ đạo của cỏ nhõn hoặc cơ quan quản lý của phỏp nhõn. Điều 75 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 quy định:

Phỏp nhõn chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi cú đủ cỏc điều kiện sau đõy:

a) Hành vi phạm tội đƣợc thực hiện nhõn danh phỏp nhõn; b) Hành vi phạm tội đƣợc thực hiện vỡ lợi ớch của phỏp nhõn; c) Hành vi phạm tội đƣợc thực hiện cú sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của phỏp nhõn;

d) Chƣa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Bộ luật này.”

5. Phỏp nhõn phạm tội quy định tại Điều này, thỡ bị phạt nhƣ sau: a) Phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thỡ bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc một trong cỏc trƣờng hợp quy định tại cỏc điểm a, d, đ, e, g, h, i, k và l khoản 2 Điều này, thỡ bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;

c) Phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thỡ bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc đỡnh chỉ hoạt động cú thời hạn từ 06 thỏng đến 03 năm;

d) Phạm tội thuộc trƣờng hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này, thỡ bị đỡnh chỉ hoạt động vĩnh viễn;

đ) Phỏp nhõn cũn cú thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.

2.1.2. Hỡnh phạt được ỏp dụng đối với Tội tàng trữ, vận chuyển hàng

cấm trong Bộ luật hỡnh sự năm 2015

Đối với cỏ nhõn phạm tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm thỡ hỡnh phạt đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:

từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tự từ 06 thỏng đến 03 năm. Theo khoản 1 Điều 191 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 thỡ khung cơ bản đƣợc xỏc định nhƣ sau:

Ngƣời nào tàng trữ, vận chuyển hàng cấm thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy, nếu khụng thuộc trƣờng hợp quy định tại cỏc điều 232, 234, 239, 244, 246, 249, 250, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và 311 của Bộ luật này, thỡ bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tự từ 06 thỏng đến 03 năm:

a) Thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh, cấm lƣu hành, cấm sử dụng từ 50 kilụgam đến dƣới 100 kilụgam hoặc từ 50 lớt đến dƣới 100 lớt;

b) Thuốc lỏ điếu nhập lậu từ 1.500 bao đến dƣới 3.000 bao; c) Phỏo nổ từ 06 kilụgam đến dƣới 40 kilụgam;

d) Hàng húa khỏc mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh, cấm lƣu hành, cấm sử dụng trị giỏ từ 100.000.000 đồng đến dƣới 300.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chớnh từ 50.000.000 đồng đến dƣới 200.000.000 đồng;

đ) Hàng húa chƣa đƣợc phộp lƣu hành, chƣa đƣợc phộp sử dụng tại Việt Nam trị giỏ từ 200.000.000 đồng đến dƣới 500.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chớnh từ 100.000.000 đồng đến dƣới 300.000.000 đồng;

e) Hàng húa dƣới mức quy định tại cỏc điểm a, b, c, d và đ khoản này nhƣng đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về một trong cỏc hành vi quy định tại Điều này hoặc tại một trong cỏc điều 188, 189, 190, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 của Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chƣa đƣợc xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 39 - 88)