Đảm bảo cỏc điều kiện cần thiết về chế độ, chớnh sỏch cho Ủy ban

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đối với người thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) (Trang 95 - 103)

nhõn dõn xó, phường, thị trấn để thực hiện việc quản lý, giỏo dục người thi hành ỏn treo, ỏn phạt cải cạo khụng giam giữ

Cỏc điều kiện cần cho thi hành ỏn treo, ỏn cải tạo khụng giam giữ đƣợc thực thi một cỏch cú hiệu quả bao gồm: Kinh phớ cỏc hoạt động, tổ chức, bộ mỏy và cụng tỏc đào tạo, nõng cao năng lực cỏn bộ trực tiếp làm. Từ trƣớc đến nay, cỏc văn bản quy định về việc cấp kinh phớ cho hoạt động này ở cỏc xó, phƣờng, thị trấn hầu nhƣ khụng cú, chế độ chớnh sỏch, phụ cấp trỏch nhiệm cho cỏn bộ theo dừi phõn cụng và thực hiện quỏn lý, giỏm sỏt và giỏo dục đối với ngƣời bị phạt tự cho hƣởng ỏn treo và ỏn phạt cải tạo khụng giam giữa là chế độ kiờm nhiệm của vị trớ khỏc; nhiều nơi khụng cú kinh phớ cấp cho cỏn bộ đi cụng tỏc, chi mua in ấn tài liệu... Hầu hết phải bỏ tiền của bản thõn để chi tiờu phục vụ nhiệm vụ thi hành ỏn, trong khi đú lƣơng, phụ cấp của cỏn bộ xó, phƣờng rất thấp phần nào ảnh hƣởng đến kết quả chất lƣợng thi hành ỏn, do vậy UBND tỉnh và UBND 13 huyện, thành phố cần lập dự toỏn chi ngõn sỏch hàng năm cho hoạt động thi hành ỏn treo và cải tạo khụng giam giữ; bố trớ đầy đủ phũng làm việc riờng và tủ đựng hồ sơ, tài liệu cho lực lƣợng Cụng an xó làm việc. Để đỏp ứng yờu cầu của tỡnh hỡnh hiện nay, UBND tỉnh cần sớm nghiờn cứu xõy dựng, trỡnh Hội đồng nhõn dõn tỉnh xem xột, thụng qua Đề ỏn hỗ trợ kinh phớ cụng tỏc và tiền phụ cấp cho cỏn bộ trực tiếp làm tại UBND cấp xó, cũng nhƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất, điều kiện đảm bảo cho cụng tỏc thi hành ỏn trờn địa bàn tỉnh. Đối với tổ chức, bộ mỏy và cụng tỏc cỏn bộ trực tiếp làm nhiệm vụ thi hành ỏn tại cấp xó cần thống nhất trong toàn tỉnh giao hoạt động giỏm sỏt, giỏo dục ngƣời bị kết ỏn cho lực lƣợng cỏn bộ Cụng an xó, trừ cỏc địa phƣơng đó bố trớ Cụng an chớnh

quy. Đõy là lực lƣợng thực thi phỏp luật, đảm bảo an ninh, trật tự ở cơ sở, trực tiếp giải quyết từ 70% đến 80% số vụ việc phỏt sinh hàng ngày, luụn nắm chắc tỡnh hỡnh và đối tƣợng cú liờn quan đến trật tự an toàn xó hội tại địa phƣơng, nhất là số đối tƣợng đó và đang cú biểu hiện vi phạm phỏp luật núi chung, cũng nhƣ số đối tƣợng đang chấp hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ. Để đỏp ứng yờu cầu quản lý, giỏm sỏt ngƣời chấp hành ỏn treo, ỏn phạt cải tạo khụng giam giữ trong tỡnh hỡnh hiện nay, đề nghị hàng năm UBND tỉnh cấp kinh phớ đào tạo Cụng an xó, giao cho Cụng an tỉnh cú trỏch nhiệm tổ chức cỏc lớp bồi dƣỡng, huấn luyện cho lực lƣợng Cụng an xó kể cả đào tạo Trung cấp, đại học vừa học vừa làm; Cơ quan quản lý THAHS hàng năm cú kế hoạch tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyờn sõu cụng tỏc thi hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ cho cỏn bộ Cụng an cỏc địa phƣơng và lực lƣợng Cụng an xó. Cụng an tỉnh cần bố trớ trớch kinh phớ thƣờng xuyờn hàng năm đƣợc cấp từ nguồn ngõn sỏch để hỗ trợ cho cụng tỏc thi hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ và đặc biệt cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc tiếp nhận, quản lý hồ sơ, theo dừi trực tiếp cụng tỏc này tại Cơ quan THAHS Cụng an cấp huyện và cụng an cấp xó. Chớnh phủ cần sớm nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 07/9/2009 quy định chi tiết thi hành một số điều về Phỏp lệnh Cụng an xó theo hƣớng tăng cƣờng chớnh sỏch đói ngộ, tạo điều kiện vật chất cho ngƣời làm cụng tỏc thi hành ỏn nhất là đối với lực lƣợng cụng an viờn ở cấp xó vỡ từ trƣớc đến nay, đõy là lực lƣợng quan trọng khụng chỉ quản lý giỏo dục ngƣời thi hành ỏn treo, ỏn phạt cải tạo khụng giam giữ mà cũn giải quyết tất cả cỏc vụ việc về an ninh, trật tự phỏt sinh từ cơ sở, tuy nhiờn đến nay vẫn chƣa đƣợc hƣởng chế độ đói ngộ tƣơng xứng, mức phụ cấp rất thấp khụng đủ nuụi sống bản thõn và gia đỡnh. Đồng thời, cần tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện và nõng cao hiệu lực, hiệu quả cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về Cụng an xó; sớm xõy dựng dự thảo Luật Cụng an xó trỡnh Quốc hội thụng qua để thay thế Phỏp lệnh Cụng an xó.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Ủy ban nhõn dõn cấp xó là chủ thể đặc biệt trong hỡnh sự núi chỳng và thi hành ỏn treo và ỏn phạt cải tạo khụng giam giữ núi riờng theo quy định của phỏp luật Hỡnh sự. Vỡ vậy, để phỏt huy tốt vai trũ của UBND cấp xó trong quản lý giỏo dục ngƣời thi hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ trong thời gian tới, qua nghiờn cứu lý luận và thực tiễn, tỏc giả đó đề xuất một số giải phỏp cơ bản nhất nhằm hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật núi chung và nõng cao vai trũ của UBND cấp xó trong cụng tỏc thi hành ỏn treo, ỏn phạt cải tạo khụng giam giữ núi riờng, đồng thời gúp phần khắc phục thực trạng yếu kộm, nõng cao hiệu quả, hiệu lực việc thực hiện phỏp luật về thi hành ỏn treo, ỏn phạt cải tạo khụng giam giữ trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới. Huy vọng với những giải phỏp trờn sẽ cơ sở để cỏc nhà xõy dựng phỏp luật, hoạch định chớnh sỏch, cỏn bộ quản lý, thực thi phỏp luật nghiờn cứu vận dụng trong thực tiễn và từng bƣớc hiện thực phỏp điễn húa ý nghĩa nhõn văn, nhõn đạo của cụng tỏc thi hành ỏn treo trong chớnh sỏch hỡnh sự của phỏp luật Việt Nam.

KẾT LUẬN CHUNG

Thi hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ là một bộ phận của THAHS, cú sự kết hợp giữa trừng trị, răn đe với giỏo dục và ngăn ngừa nhằm tạo điều kiện cho ngƣời chấp hành ỏn tự lao động, học tập, cải tạo trong mụi trƣờng cuộc sống bỡnh thƣờng trở thành ngƣời cú ớch cho xó hội và nhanh chúng tỏi hũa nhập cộng đồng. Việc quản lý, giỏm sỏt, giỏo dục đối với ngƣời thi hành ỏn đƣợc giao cơ quan khụng chuyờn trỏch, tổ chức xó hội, ngƣời cú thẩm quyền thực hiện theo trỡnh tự, thủ tục theo quy định của phỏp luật nhằm đƣa bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn ra thực hiện trờn thực tế và đạt đƣợc hiệu quả xó hội cao, bảo đảm đƣợc lợi ớch của Nhà nƣớc, tổ chức và cụng dõn, bảo vệ trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa.

Ủy ban nhõn dõn cấp xó là một trong những chủ thể đƣợc quy định cú thẩm quyền thi hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ, việc thực hiện cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt và giỏo dục đối với cỏc đối ngƣời đƣợc hƣởng ỏn treo và ỏn phạt cải tạo khụng giam giữ ở chớnh quyền cấp xó thể hiện tớnh nhõn văn, nhõn đạo sõu sắc, nhằm giỳp đỡ, cảm húa và tạo điều kiện thuận lợi nhất để ngƣời bị kết ỏn cải tạo trong mụi trƣờng cuộc sống bỡnh thƣờng tại nơi lao động, học tập, cƣ trỳ. Sau hơn 10 năm Chớnh phủ ban hành Nghị định 60, 61/2000/NĐ-CP về thi hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ, đến năm 2010, Quốc hội ban hành Luật THAHS và cú hiệu lực từ ngày 01/7/2011 đó đỏnh dấu một bƣớc chuyển biến quan trọng, gúp phần tăng cƣờng phỏp chế trong thi hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ, đỏp ứng yờu cầu của tỡnh hỡnh, phự hợp với xu thế chung của khu vực và quốc tế.

Tuy vậy, thực trạng việc thi hành ỏn đối với ngƣời bị phạt tự cho hƣởng ỏn treo và ỏn cải tạo khụng giam giữ trong thời gian qua ở Hà Tĩnh cũn cú nhiều bất cập, kết quả chƣa cao, chƣa đỏp đứng đƣợc yờu cầu nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới, đặc biệt là những hạn chế, yếu kộm này chủ yếu là do vai trũ, nhiệm vụ của UBND cấp xó trong quản lý, giỏm sỏt ngƣời thi hành ỏn, cụ thể: Một số UBND cấp xó cũn bị buụng lỏng quản lý, chƣa triển khai kịp thời, đầy đủ và hết trỏch nhiệm của mỡnh về thi hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ theo cỏc quy định của phỏp luật; một số tổ chức, cỏ nhõn đƣợc giao giỏm sỏt, giỏo dục ngƣời bị kết ỏn chƣa thực hiện tớch

cực mà cũn coi đú là trỏch nhiệm chung của Nhà nƣớc. Việc tuyờn tuyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật của cỏc cấp chớnh quyền, đoàn thể cho quần chỳng nhõn dõn và ngƣời bị kết ỏn chƣa thƣờng xuyờn; sự hƣớng dẫn, chi đạo, kiểm tra, kiểm sỏt của lực lƣợng cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp đối với UBND cấp xó trong cụng tỏc thi hành ỏn chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu; sự phối hợp giữa cỏc tổ chức, cỏ nhõn và cỏc ban, ngành, đoàn thể trong cụng tỏc thi hành ỏn chƣa cụ thể dẫn đến cũn cú ngƣời bị kết ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ nhƣng chƣa đƣợc giỏm sỏt chặt chẽ. Một số UBND cấp xó chƣa quan tõm tạo điều kiện thuận lợi để cho ngƣời thi hành ỏn tham gia thử thỏch nờn tỉ lệ tỏi phạm cũn cao, số ngƣời sau khi chấp hành xong hỡnh phạt cú cơ hội tỡm kiếm việc làm cũn ớt, khả năng tỏi hũa nhập với cộng đồng cũn hạn chế. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tồn tại kể trờn, đú là hệ thống phỏp luật chƣa hoàn thiện, vai trũ quản lý nhà nƣớc chƣa chặt chẽ, cụ thể, đặc biệt là UBND cỏc xó, phƣờng, thi trấn đang buụng lỏng, thiếu sự quan tõm đến cụng tỏc này. Do vậy, trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực tiễn của đề tài “Vai trũ của UBND xó, phường, thị trấn đối với người thi hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ (trờn cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) bản thõn muốn chỉ ra một số tồn tại, nguyờn nhõn và xõy dựng một số giải phỏp cơ bản chủ yếu nhất để khắc phục những hạn chế nờu trờn nhƣ: hoàn thiện cỏc quy định về vai trũ của UBND xó, phƣờng thị trấn đối với ngƣời thi hành ỏn treo, ỏn phạt cải tạo khụng giam giữ trong phỏp luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự, THAHS của Việt Nam; tăng cƣờng sự lónh đạo của Đảng và nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về cụng tỏc này, phỏt huy năng lực của cỏc chủ thể thi hành ỏn và đặc biệt là vai trũ nhiệm vụ của UBND cấp xó trong cụng tỏc thi hành ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ, nhằm gúp phần làm cho cụng tỏc thi hành ỏn trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ngày càng đạt đƣợc hiệu quả cao hơn. Và hy vọng rằng, với những kiến nghị cả về mặt lập phỏp và thực tiễn thi hành phỏp luật đó nờu lờn trong luận văn này sẽ đƣợc cỏc nhà làm luật và những cỏn bộ làm cụng tỏc thực tiễn trong cả nƣớc núi chung và ở tỉnh Hà Tĩnh núi riờng quan tõm trong quỏ trỡnh xõy dựng và thi hành phỏp luật, sớm đƣa vào ỏp dụng trong thực tiễn./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hỡnh sự (2000), Tài liệu Tập huấn chuyờn sõu về Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Nhà in Bộ Cụng an, Hà Nội.

2. Bộ Tƣ phỏp (1949), Thụng tư số 24-BK ngày 26/4/1949 về việc thi hành ỏn hỡnh và hộ, Hà Nội.

3. Bộ Cụng an (2011), Tài liệu tập huấn chuyờn sõu Luật Thi hành ỏn hỡnh sự, Nxb Lao động, Hà Nội.

4. Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2012), Thụng tư liờn tịch số 08/2012/TTLT-BCA-BQPTANDTC- VKSNDTC ngày 14/8/2012 hướng dẫn rỳt ngắn thời gian thử thỏch của ỏn treo, Hà Nội.

5. Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2012), Thụng tư liờn tịch số 09/2012/TTLT-BCA-BQPTANDTC- VKSNDTC ngày 16/8/2012 của hướng dẫn việc giảm, miễn thời hạn chấp hành ỏn phạt cải tạo khụng giam giữ và miễn chấp hành thời hạn cấm cư trỳ, quản chế cũn lại, Hà Nội.

6. Bộ Cụng an (2014), Quyết định số 3057/QĐ-BCA ngày 12/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Cụng an ban hành quy định về Cơ quan quản lý thi hành ỏn hỡnh sự và Cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự trong Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

7. Trƣơng Hũa Bỡnh (2002), “Hoạt động thi hành ỏn hỡnh sự hiện nay và giải phỏp hoàn thiện”, Tạp chớ Khoa học phỏp luật, (6).

8. Lờ Cảm (2001), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9. Lờ Cảm (2003), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam (Phần cỏc tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

10. Lờ Cảm (2005), Sỏch chuyờn khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hỡnh sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời (1946) Sắc lệnh số 13/SL, ngày 24/01/1946 quy định về về tổ chức cỏc Tũa ỏn và cỏc ngạch Thẩm phỏn.

12. Chớnh phủ (1946), Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946 của quy định về tổ chức của Tũa ỏn quõn sự thiết lập tại Bắc, Trung và Nam Bộ, Hà Nội.

13. Chớnh phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định về việc thi hành hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, Hà Nội.

14. Chớnh phủ (2000), Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định về việc thi hành hỡnh phạt tự cho hưởng ỏn treo, Hà Nội.

15. Chớnh phủ (2009), Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 07/9/2009 quy định chi tiết thi hành một số điều về Phỏp lệnh Cụng an xó, Hà Nội.

16. Chớnh phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xó hội; phũng, chống tệ nạn xó hội; phũng chỏy và chữa chỏy; phũng, chống bạo lực gia đỡnh, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Chớ (2001), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chớnh trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị khúa IX về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội. 23. Trần Văn Độ (1994), Quan niệm mới về hỡnh phạt, Viện Nghiờn cứu Khoa

25. Hội đồng Bộ trƣởng (1989), Nghị định số 95-HĐBT ngày 25/7/1989 ban hành Quy chế cải tạo khụng giam giữ và cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội, Hà Nội.

26. Hội đồng Chỉ đạo biờn soạn giỏo trỡnh quốc gia (1999), Giỏo trỡnh Triết học Mỏc - Lờnin, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

27. Hội đồng Nhà nƣớc (1982), Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội đầu cơ, buụn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trỏi phộp, Hà Nội.

28. Liờn hợp quốc (1990), "Cỏc quy tắc chuẩn, tối thiểu của Liờn hợp quốc về cỏc biện phỏp khụng giam giữ", Bảo vệ cỏc nhúm dễ bị tổn thƣơng trong tố

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đối với người thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) (Trang 95 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)