Kiến giải mụ hỡnh lý luận về chế định thời hiệu truy cứu trỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 112 - 127)

3.3. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả và kiến giải mụ hỡnh lý

3.3.2. Kiến giải mụ hỡnh lý luận về chế định thời hiệu truy cứu trỏch

nhiệm hỡnh sự trong tương lai

Để bảo đảm tớnh thống nhất về mặt logic phỏp lý, tớnh chớnh xỏc và nghiờm tỳc về mặt khoa học, nguyờn tắc nhõn đạo của luật hỡnh sự trong NNPQ, cũng như sự tụn trọng tuyệt đối bản quyền của cỏc tỏc giả BLHS năm 2015 nờn việc phõn biệt rừ sự khỏc nhau của những kiến giải mụ hỡnh lý luận trong tương lai của chỳng tụi với những quy định của BLHS năm 2015 là cần thiết và theo chỳng tụi thỡ cần phải đưa ra một số nguyờn tắc để nhận biết như sau:

1) Nếu như số thứ tự và từ, những từ trong Chương, Điều, Khoản nào được in đứng hoàn toàn thỡ chớnh đú là sự biểu thị nội dung được giữ nguyờn như cỏc quy định tương ứng trong BLHS năm 2015.

2) Nếu như số thứ tự và từ, những từ tại Chương, Điều, Khoản nào được in nghiờng hoàn toàn thỡ đú chớnh là biểu thị nội dung mới hoàn toàn của mụ hỡnh lý luận theo ý tưởng của chỳng tụi mà trong BLHS năm 2015 vẫn chưa cú.

3) Nếu như số thứ tự và từ, những từ trong Chương, Điều, Khoản nào được in nghiờng khụng hoàn toàn (tức là vừa nghiờng vừa đứng) thỡ đú chớnh là biểu thị sự sửa đổi, bổ sung theo quan điểm của chỳng tụi (trờn cơ sở Điều, Khoản tương ứng của BLHS năm 2015) nhưng để tụn trọng bản quyền đối với cỏc tỏc giả của BLHS năm 2015 nờn đều được phõn định rừ bằng cỏch: a) Từ, những từ được in nghiờng là sửa đổi, bổ sung theo quan điểm của chỳng tụi; b) Cũn từ, những từ được in đứng là vẫn giữ nguyờn như quy định của nhà làm luật trong BLHS năm 2015.

4) Nếu chữ được viết bằng font chữ Arial và để trong dấu ngoặc đơn thỡ đú chỉ là biểu thị sử giải thớch chứ khụng phải thuộc nội dung của điều, khoản luật tương ứng.

Xuất phỏt từ việc phõn tớch và suy ngẫm một cỏch khoa học và logic cỏc vấn đề thuộc chế định thời hiệu truy cứu TNHS trong BLHS năm 2015, chỳng tụi xin được đề xuất mụ hỡnh lý luận đối với chế định này như sau:

Thứ nhất, chỳng tụi hoàn toàn đồng ý với quan điểm của GS.TSKH. Lờ Văn Cảm khi đưa ra mụ hỡnh lập phỏp về Phần chung BLHS trong tương lai phải tuõn thủ thứ tự của 09 chế định lớn của luật hỡnh sự, cụ thể là: : 1)Đạo luật hỡnh sự 2) Tội phạm 3) Những trường hợp loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi 4) TNHS 5) Cỏc biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự (hỡnh phạt + Biện phỏp tư phỏp hỡnh sự) 6) Quyết định hỡnh phạt 7) Cỏc biện phỏp tha miễn

8) TNHS của người chưa thành niờn 9) TNHS của phỏp nhõn phạm tội. Theo đú, chế định thời hiệu truy cứu TNHS sẽ được ghi nhận tại Phần IV – Cỏc biện phỏp tha miễn, Chương 14 – Thời hiệu trong phỏp luật hỡnh sự. Khụng truy cứu TNHS do hết thời hiệu (Trước đú là ba phần: Phần I – Đạo Luật hỡnh sự; Phần II – Tội phạm. Những trường hợp loại trừ tớnh chất tội phạm của hành vi; Phần III – Trỏch nhiệm hỡnh sự. Cỏc biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự. Quyết định hỡnh phạt). [12, tr.156, 240, 243]

Thứ hai, cần bổ sung thờm 01 Điều luật mới “Khỏi niệm chung về thời hiệu trong PLHS” với nội dung:

Thời hiệu trong PLHS là thời hạn do Bộ luật này quy định và là căn cứ phỏp lý chung mà khi hết thời hạn đú thỡ chủ thể phạm tội khụng bị truy cứu TNHS và chủ thể bị kết ỏn khụng bị buộc phải chấp hành bản ỏn kết tội do TA tuyờn đó cú hiệu lực phỏp luật. [12, tr.243]

Thứ ba, theo chỳng tụi, nội dung và bản chất của điều luật về thời hiệu truy cứu TNHS xõy dựng cần được ỏp dụng đầy đủ cho cả người, phỏp nhõn

thương mại phạm tộị Theo đú, cần sử dụng thuật ngữ “chủ thể phạm tội” thay thế cho “người phạm tội” như trong quy định tại Điều 27 BLHS năm 2015.

Điều 27 . Thời hiệu truy cứu TNHS (sửa đổi)

1. Thời hiệu truy cứu TNHS là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đú thỡ chủ thể phạm tội khụng bị truy cứu TNHS.

Chủ thể phạm tội gồm những gỡ thỡ theo quan điểm của chỳng tụi thống nhất với quan điểm của GS.TSKH Lờ Văn Cảm và ThS. Mai Thị Thu Hằng là trong BLHS trong tương lai cần phải cú quy định về 01 điều luật riờng xõy dựng cỏc khỏi niệm phỏp lý chung nhất để giải thớch cỏc thuật ngữ trong BLHS năm 2015, giống như quy định tại Điều 4 BLTTHS năm 2015 [7, tr.29-30], [8, tr.27- 28]. Trong đú cú điểm ghi nhận về “Chủ thể phạm tội”, điều luật này sẽ được quy định trong Chương I – Điều khoản cơ bản của BLHS.

Điều …Giải thớch từ ngữ (mới)

Trong Bộ luật này, cỏc từ ngữ dưới đõy được hiểu như sau:

…Chủ thể phạm tội: (tựy trường hợp tương ứng được quy định tại

Điều cụ thể của Bộ luật này) bao gồm: cỏ nhõn (thể nhõn) hoặc/và phỏp

nhõn thương mại phạm tộị

Thứ tư, để tạo ra sự tương thớch trong cỏc quy định của luật hỡnh sự thỡ trong quy định về thời hiệu truy cứu TNHS cần phải cú thờm quy định thời hiệu truy cứu TNHS đối với phỏp nhõn thương mại như ghi nhận tại khoản 3 Điều 60 BLHS năm 2015. Theo chỳng tụi để bổ sung vấn đề này cú 02 phương ỏn như sau: 1) Cú thể bổ sung ngay tại điểm a, khoản 2 Điều 27 nội dung: a) 05 năm đối với tội phạm ớt nghiờm trọng, cũng như đối với phỏp nhõn thương mại phạm tội; Hoặc, 2) Bổ sung thành 01 khoản mới đặt tiếp theo sau khoản 2 Điều 27 BLHS năm 2015 quy định rừ:

3. Thời hiệu truy cứu TNHS đối với phỏp nhõn thương mại là 05 năm. Thứ năm, cú thể ghi nhận thời hiệu truy cứu TNHS là một dạng miễn TNHS bằng 02 hỡnh thức như sau: 1) Cú thể bổ sung thờm dạng miễn TNHS do

hết thời hiệu tại khoản 1 Điều 29 BLHS; hoặc 2) Xõy dựng 01 điều luật mới, độc lập với quy định như sau:

Điều …Miễn TNHS do hết thời hiệu truy cứu TNHS (mới)

Khi đó qua cỏc thời hạn tương ứng với mỗi loại tội phạm, mà được quy định tại Điều …về thời hiệu truy cứu TNHS, chủ thể phạm tội sẽđương nhiờn được miễn TNHS với điều kiện trong thời hạn đú(1) hoặc là chủ thể phạm tội khụng phạm tội mới mà Bộ luật hỡnh sự quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với cỏc tội ấy là trờn một năm tự, (2) hoặc là chủ thể phạm tội khụng cố tỡnh trốn trỏnh và khụng cú quyết định truy nó.

Thứ sỏu, ghi nhận quy định mới về thời hiệu truy cứu TNHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo hướng thời hiệu truy cứu TNHS bằng một phần hai so với người đó thành niờn. Quy định mới này cú thể đưa vào nội dung Điều 91 BLHS năm 2015 tại Chương XIỊ Những quy định đối với người dưới 18 tuổi phạm tộị

Điều 91. Nguyờn tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội (bổ sung)

Thời hiệu truy cứu TNHS đó được xem xột tại Điều 27 của Bộ luật này, khi ỏp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội sẽ được giảm đi một nửa”.

Thứ bảy, ghi nhận quy định mới về thời hiệu truy cứu TNHS ngưng lại khi người bị hại là người dưới 18 tuổi đối với một số tội phạm nhất định liờn quan đến quyền được bảo vệ thõn thể và quyền tỡnh dục của người dưới 18 tuổi do BLHS quy định. Theo đú, quy định mới này cú thể được bổ sung tại Điều 27 BLHS năm 2015 với tư cỏch là một khoản độc lập.

…Thời hiệu truy cứu TNHS ngưng lại đến khi người bị hại đủ 18 tuổi ở cỏc tội theo Điều 142, 144, 145, 146, 147, 151, 153 của Bộ luật nàỵ

Thứ tỏm, ghi nhận quy định mới về thời hiệu truy cứu TNHS đối với người chuẩn bị phạm tội, theo hướng bổ sung tại Điều 27 của BLHS năm 2015

một khoản mới hoặc đưa vào thành một đoạn trong nội dung tại khoản 2 Điều 27 như sau:

…Đối với cỏc tội phạm ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội thỡ thời hiệu truy cứu TNHS như sau:

a) 10 năm đối với cỏc tội rất nghiờm trọng. b)15 năm đối với cỏc tội đặc biệt nghiờm trọng.

Thứ chớn, theo chỳng tụi việc khụng ỏp dụng thời hiệu truy cứu TNHS được ghi nhận tại Điều 28 BLHS năm 2015 cần ghi nhận theo hướng: Chỉ nờn quy định về những tội phạm rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng được quy định tại Chương XIII - Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia của Bộ luật này, đồng thời bổ sung thờm tại khoản 3 Điều 28 BLHS năm 2015 về tội giết ngườị Theo đú Điều 28 BLHS năm 2015 sẽ cú mụ hỡnh lý luận như sau:

Điều 28. Khụng ỏp dụng thời hiệu truy cứu TNHS (sửa đổi)

Khụng ỏp dụng thời hiệu truy cứu TNHS quy định tại Điều 27 của Bộ luật này đối với cỏc tội phạm sau đõy:

1. Cỏc tội phạm rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng được quy định tại Chương XIII - Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia của Bộ luật nàỵ

2. Cỏc tội phỏ hoại hũa bỡnh, chống loài người và tội phạm chiến tranh quy định tại Chương XXVI của Bộ luật nàỵ

3. Tội giết người; Tội tham ụ tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 353 của Bộ luật này; tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 354 của Bộ luật nàỵ

Thứ mười, khi nghiờn cứu dưới gúc độ luật hỡnh sự so sỏnh giữa Việt Nam và một số nước trờn thế giới về thời hiệu truy cứu TNHS, chỳng tụi nhận thấy ở cỏc nước cú nhiều quy định mang tớnh rất nhõn đạo của luật hỡnh sự mà chỳng tụi cho là cú thể nghiờn cứu để tham khảo ở Việt Nam. Tuy nhiờn nhỡn vào thực tế chớnh sỏch PLHS ở nước ta hiện nay về thời hiệu truy cứu TNHS thỡ theo chỳng tụi, việc sửa đổi, bổ sung thờm cỏc quy định về tạm ngừng và phục

hồi thời hiệu truy cứu TNHS như chỳng tụi nờu ra sau đõy ở thời điểm hiện tại là chưa khả thi và việc nờu lờn ở đõy chỉ mang tớnh chất nghiờn cứu và tham khảo định hướng trong thời gian tới, cụ thể là:

“Thời hiệu được tớnh từ ngày thực hiện tội phạm đến thời điểm bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật. Trong trường hợp thực hiện tội phạm mới thỡ cỏc thời hiệu đối với từng tội phạm được tớnh riờng.

Khoảng thời gian của thời hiệu cú thể bị tạm ngừng nếu người phạm tội cố tỡnh trốn trỏnh và đó cú quyết định truy nó. Trong trường hợp này, khoảng thời gian của thời hiệu sẽ được phục hồi từ thời điểm bắt giữ người phạm tội hoặc thời điểm người phạm tội ra đầu thỳ”.

Thứ mười một, bổ sung tại Phần cỏc tội phạm trong chương XXIV - Cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp tội cố ý kộo dài thời gian nhằm mục đớch làm hết thời hiệu truy cứu TNHS chủ thể cú tội, theo đú điều luật sẽ cú nội dung như sau:

éiều …Tội cố ý kộo dài thời gian nhằm mục đớch làm hết thời hiệu truy cứu TNHS chủ thể cú tội (mới)

1. Nguời nào cú thẩm quyền mà cố ý kộo dài thời gian nhằm mục đớch

làm hết thời hiệu truy cứu TNHS chủ thể cú tội, tạo căn cứ phỏp lý cho chủ thể phạm tội này đuợc miễn TNHS thỡ bị phạt tự từ …đến…

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc truờng hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ…đến…:

a) Cố ý kộo dài thời gian nhằm mục đớch làm hết thời hiệu truy cứu TNHS chủ thể phạm tội xõm phạm an ninh quốc gia, hoặc cỏc tộikhỏc là tội đặc biệt nghiờm trọng.

b) Gõy hậu quả nghiờm trọng

3. Phạm tội gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng thỡ

bị phạt tự từ…đến…

Thứ mười hai, để trỏnh sự hiểu ở nhiều nghĩa khỏc nhau, theo chỳng tụi tại khoản 3 Điều 27 BLHS năm 2015 cần bổ sung cụm từ “thời gian đó qua khụng được tớnh”, “thời gian trốn trỏnh khụng được tớnh” như trong quy định của BLHS năm 1999.

Thứ mười ba, trong cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật như: Thụng tư liờn tịch, Nghị quyết của Hội đồng thẩm phỏn TA nhõn dõn tối cao… nờn đưa ra cỏch giải thớch thống nhất cỏch tớnh thời điểm bắt đầu, kết thỳc thời hiệu truy cứu TNHS và cần được cụ thể hoỏ đối với từng loại tội thuộc chế định đơn tội phạm và chế định đa tội phạm như chỳng tụi đó nờu lờn và chỉ rừ ở tại tiểu mục 2.1.2, mục 2.1 Chương II Luận văn nàỵ

Kết luận Chương 3

1. Kết quả nghiờn cứu của Chương 3 đó chỉ ra rằng, mặc dự sau lần phỏp điển húa thứ ba luật hỡnh sự Việt Nam, nhưng theo chỳng tụi hiện tại cỏc quy định về thời hiệu truy cứu TNHS trong luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành vẫn cũn những tồn tại, hạn chế cả về kỹ thuật lập phỏp cũng như nội dung của điều luật cần phải được tiếp tục định hướng để hoàn thiện trong tương laị

2. Để cú thể đưa ra được những kiến giải mụ hỡnh lý luận về chế định thời hiệu truy cứu TNHS trong tương lai chỳng ta cần phải nghiờm chỉnh tuõn thủ theo 05 cơ sở khoa học – thực tiễn đó được cỏc nhà khoa học chõn chớnh đó đỳc kết và đưa ra trong gần suốt cuộc đời, sự nghiệp của mỡnh.

3. Mặc dự BLHS năm 2015 đó cú thỏo gỡ một số vướng mắc trong quy định của BLHS năm 1999 nhưng vẫn cũn những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. Luận văn đó đưa ra một số giải phỏp để nõng cao hiệu quả ỏp dụng thời hiệu truy cứu TNHS trờn thực tiễn, đú là: Hoàn thiện hệ thống phỏp luật, kiện toàn và khụng ngừng nõng cao chất lượng, năng lực, trỡnh độ của đội ngũ Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn trong ỏp dụng phỏp luật; Tăng cường vai trũ của VKSND trong kiểm sỏt hoạt động tư phỏp (trỳ trọng kiểm sỏt cỏc trường hợp Tạm đỡnh chỉ, Đỡnh chỉ); Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phố biến giỏo dục đối với người dõn; Chỳ trọng tới việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống bảng, biểu thống kờ hỡnh sự…

4. Trờn cơ sở tổng hợp cả ba chương của Luận văn này, chỳng tụi đó xõy dựng và đưa ra một số kiến giải mụ hỡnh lý luận về chế định thời hiệu truy cứu TNHS trong tương laị

KẾT LUẬN

Sau khi nghiờn cứu những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất liờn quan đến chế định thời hiệu trong Luật hỡnh sự Việt Nam (Trờn cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thanh Húa), chỳng tụi xin được đưa ra một số luận điểm cú tớnh chất tổng kết cho Luận văn tốt nghiệp này như sau:

1. Thời hiệu truy cứu TNHS là một chế định nhỏ trong chế định lớn về thời hiệu trong luật hỡnh sự, mang tớnh chất nhõn đạo được ghi nhận trong Phần chung BLHS, phản ỏnh sự khoan hồng của nhà nước đối với chủ thể phạm tộị

2. Khi hết thời hiệu truy cứu TNHS, đồng thời chủ thể phạm tội đỏp ứng được đầy đủ cỏc điều kiện cần và đủ khỏc theo quy định tại Điều 27 BLHS năm 2015 thỡ họ sẽ được hưởng chế định nhõn đạo của Nhà nước – chủ thể phạm tội khụng bị truy cứu TNHS nữạ

3. Sự tồn tại của chế định thời hiệu là một trong những yếu tố căn bản giỳp cho cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền cú trỏch nhiệm trong hoạt động phỏp lý của mỡnh, giỳp cho cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm đạt nhiều kết quả khả quan, gúp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức và của cụng dõn; từ đú, củng cố niềm tin của nhõn dõn vào sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa) (Trang 112 - 127)