1.2. Cỏc yếu tố tỏc động tới việc quy định và thực hiện thẩm
1.2.2. Nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của Cơ quan điều tra
Đõy là nội dung rất quan trọng trong xỏc định thẩm quyền của Cơ quan điều tra cụng an cấp huyện. Dựa trờn cơ sở những nguyờn tắc sau đõy để xỏc định được thẩm quyền của cơ quan điều tra cụng an cấp huyện.
Một là, mọi hoạt động điều tra của Cơ quan CSĐT cụng an cấp huyện phải tuõn theo quy định của Bộ luật TTHS và Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự.
Cơ quan CSĐT là một trong những cơ quan tiến hành tố tụng, cú nhiệm vụ chớnh là điều tra, làm rừ tội phạm. Hoạt động của Cơ quan CSĐT cú liờn quan nhiều đến những quyền và lợi ớch cơ bản của cụng dõn như: quyền được sống, quyền được bảo đảm về sở hữu tài sản hợp phỏp, quyền được bảo đảm về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm… Do đú, hoạt động của Cơ quan CSĐT cần thiết phải tuõn thủ những quy định rất chặt chẽ của Bộ luật TTHS và Phỏp lệnh tổ chức ĐTHS nhằm trỏnh việc lạm quyền hoặc thiếu thận trọng trong quỏ trỡnh điều tra, xõm phạm đến quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cỏc cỏ nhõn và tổ chức trong xó hội.
Nguyờn tắc này đũi hỏi Cơ quan CSĐT khi thực hiện nhiệm vụ điều tra phải tuõn thủ những nguyờn tắc chung và những quy định cụ thể của của Bộ luật TTHS và Phỏp lệnh tổ chức ĐTHS. Những nguyờn tắc trong Bộ luật TTHS mà hoạt động điều tra phải tuõn thủ gồm: nguyờn tắc đảm bảo phỏp chế
xó hội chủ nghĩa; nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ quyền cơ bản của cụng dõn; nguyờn tắc xỏc định sự thật của vụ ỏn; nguyờn tắc đảm bảo quyền bào chữa cho bị can; nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn; nguyờn tắc đảm bảo sự tham gia phối hợp với cỏc cơ quan của Nhà nước, với cỏc tổ chức xó hội và cụng dõn trong quỏ trỡnh điều tra; nguyờn tắc khắc phục nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội; nguyờn tắc đảm bảo sự vụ tư của ĐTV trong điều tra vụ ỏn hỡnh sự v.v…
Ngoài ra, để hoạt động điều tra được đỳng đắn thỡ Cơ quan CSĐT cũn phải nghiờm chỉnh tuõn theo những quy định cụ thể trong Bộ luật TTHS về khởi tố, về ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn và cỏc biện phỏp điều tra khỏc… Việc tuõn thủ những nguyờn tắc và cỏc quy định này sẽ đảm bảo cho quỏ trỡnh điều tra tuõn theo phỏp luật, gúp phần bảo vệ chế độ Xó hội chủ nghĩa, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, giỏo dục cụng dõn nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật và tụn trọng cỏc quy tắc của cuộc sống Xó hội chủ nghĩa.
Hai là, hoạt động điều tra của Cơ quan CSĐT phải tụn trọng sự thật, tiến hành một cỏch khỏch quan, toàn diện và đầy đủ; phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng mọi hành vi phạm tội, làm rừ những chứng cứ xỏc định cú tội và chứng cứ xỏc định vụ tội, những tỡnh tiết tăng nặng và tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của người cú hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm và khụng làm oan người vụ tội.
Đõy là nguyờn tắc rất quan trọng xuất phỏt từ bản chất và vị trớ của hoạt động điều tra trong TTHS. Do điều tra là hoạt động tố tụng ở những giai đoạn đầu tiờn của quỏ trỡnh tố tụng với nhiệm vụ chủ yếu là khụi phục lại vụ ỏn, thu thập chứng cứ chứng minh cú hay khụng cú tội phạm xảy ra, một người cú phải là người phạm tội, mà nếu hoạt động điều tra khụng khỏch quan, toàn diện, đầy đủ thỡ cú thể dẫn đến phiến diện một chiều. Hậu quả của điều này cú thể dẫn đến sai lầm trong việc giải quyết vụ ỏn như việc làm oan người vụ tội,để lọt tội phạm [9, tr. 239-240]
Nội dung nguyờn tắc này thể hiện ở việc thu thập chứng cứ chứng minh những tỡnh tiết của vụ ỏn phải xuất phỏt từ thực tế mà khụng bị ảnh hưởng bởi ý thức chủ quan của người tiến hành tố tụng hoặc Cơ quan tiến hành tố tụng, khụng được suy diễn, tưởng tượng, bịa hỏi, khi thu thập chứng cứ Cơ quan CSĐT phải thu thập cả những chứng cứ kết tội, cũng như những chứng cứ xỏc định vụ tội, những tỡnh tiết tăng nặng và những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm của bị can trong vụ ỏn. Chỉ như vậy, mới cú thể trỏnh được những sai lầm trong hoạt động điều tra vụ ỏn hỡnh sự.
Ba là, Cơ quan CSĐT cấp dưới chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ của Cơ quan CSĐT cấp trờn
Do hệ thống Cơ quan CSĐT được tổ chức nhiều cấp từ Trung ương đến địa phương, trong đú cú Cơ quan CSĐT cấp trờn và Cơ quan CSĐT cấp dưới. Xuất phỏt từ tớnh chất phức tạp của vụ ỏn hỡnh sự, cú vụ ỏn hỡnh sự liờn quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương, hoặc cú những vụ ỏn hỡnh sự mà Cơ quan CSĐT cấp dưới khụng cú đủ điều kiện, khả năng tiến hành hoạt động điều tra vỡ cỏc lý do khỏc nhau đũi hỏi Cơ quan CSĐT cấp trờn phải tự mỡnh tiến hành điều tra, hoặc phối hợp với Cơ quan CSĐT cấp dưới cựng tiến hành điều tra. Mặt khỏc, cỏc CQĐT của lực lượng CSND, lực lượng An ninh nhõn dõn, CQĐT trong Quõn đội nhõn dõn, trừ CQĐT của VKS, đều nằm trong hệ thống cỏc lực lượng vũ trang của Nhà nước. Đặc tớnh mệnh lệnh, chấp hành trong mối quan hệ cấp trờn và cấp dưới phải tuyệt đối tuõn thủ. Vỡ vậy, Cơ quan CSĐT cấp dưới phải chịu sự chỉ đạo của Cơ quan CSĐT cấp trờn là điều tất yếu khỏch quan.
Sự chỉ đạo của Cơ quan CSĐT cấp trờn đối với Cơ quan CSĐT cấp dưới được thể hiện ở chỗ: Cơ quan CSĐT cấp trờn hướng dẫn hoạt động điều tra, đề ra yờu cầu điều tra, yờu cầu thay đổi ĐTV, yờu cầu Cơ quan CSĐT cấp dưới bỏo cỏo về quỏ trỡnh điều tra và kết quả điều tra vụ ỏn v.v… Sự tuõn thủ
mệnh lệnh của Cơ quan CSĐT cấp trờn đảm bảo cho Cơ quan CSĐT cấp dưới hoàn thành được nhiệm vụ điều tra vụ ỏn hỡnh sự.
Mặt khỏc, Cơ quan CSĐT và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải phối hợp với nhau trong điều tra vụ ỏn hỡnh sự. Trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn, giữa cỏc Cơ quan CSĐT và cỏc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thường phỏt sinh mối quan hệ phõn cụng, phối hợp, hiệp đồng, đảm bảo việc điều tra nhanh chúng, cú hiệu quả. Mối quan hệ xuất phỏt từ yờu cầu thực tế đấu tranh chống tội phạm núi chung và giải quyết vụ ỏn hỡnh sự núi riờng; quan hệ giữa cỏc Cơ quan CSĐT với cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra là quan hệ phõn cụng và phối hợp nhằm phỏt hiện kịp thời tội phạm và người phạm tội. Cỏc yờu cầu bằng văn bản của Cơ quan CSĐT phải được cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra nghiờm chỉnh thực hiện; cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, sau khi khởi tố vụ ỏn, ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn theo thẩm quyền phải gửi ngay cỏc quyết định đú cho VKS và thụng bỏo cho Cơ quan CSĐT cựng cấp biết; đối với sự việc cú dấu hiệu phạm tội mà chưa rừ thẩm quyền điều tra thỡ Cơ quan CSĐT nào phỏt hiện trước phải tiến hành ngay cỏc biện phỏp điều tra theo quy định của Bộ luật TTHS; khi đó xỏc định thẩm quyền thỡ phải chuyển ngay cho Cơ quan CSĐT cú thẩm quyền; cỏc đơn vị Cảnh sỏt, An ninh cú trỏch nhiệm hỗ trợ và thực hiện cỏc yờu cầu của Thủ trưởng Cơ quan CSĐT, của ĐTV và Thủ trưởng của cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Khi cần thiết, Cơ quan CSĐT cú thể uỷ thỏc cho CQĐT khỏc thực hiện một số hoạt động điều tra.
CQĐT được uỷ thỏc cú trỏch nhiệm thực hiện đầy đủ việc được uỷ thỏc. Trong trường hợp CQĐT được uỷ thỏc khụng thể thực hiện được từng phần hoặc
toàn bộ việc uỷ thỏc thỡ phải bỏo ngay bằng văn bản, nờu rừ lý do cho Cơ quan CSĐT đó uỷ thỏc biết. Khi cú tranh chấp về thẩm quyền điều tra giữa cỏc CQĐT trong lực lượng CSND với CQĐT của lực lượng ANND hoặc giữa CQĐT với cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong CAND thỡ do Thủ trưởng cơ quan CA giải quyết và quyết định [7, tr.13-14].