1.2. Cỏc yếu tố tỏc động tới việc quy định và thực hiện thẩm
1.2.1. Đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước
Phỏp luật là một trong những hỡnh thức thể hiện của chớnh trị. Cụ thể hơn, phỏp luật là sự thể chế hoỏ đường lối, chớnh sỏch của Đảng thành những quy định chung, thống nhất trong toàn xó hội. Ở nước ta, vai trũ lónh đạo của Đảng đó được khẳng định trong suốt chiều dài lịch sử gần một thế kỷ qua. Đường lối, chớnh sỏch của Đảng thể hiện nguyện vọng của toàn thể nhõn dõn trong đú cú yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm phự hợp với từng thời kỳ nhất định. Là một cụng cụ hữu hiệu trong đấu tranh chống tội phạm, phỏp luật tố tụng hỡnh sự phải thể hiện đỳng đường lối, chớnh sỏch của Đảng. Cú như vậy, mỗi quy định được ban hành mới phự hợp với nguyện vọng của nhõn dõn, đỏp ứng được yờu cầu, đũi hỏi của xó hội. Nếu văn bản phỏp luật tố tụng hỡnh sự xa rời hoặc đi chệch quan điểm của Đảng thỡ nú sẽ khụng được nhõn dõn đồng tỡnh, xó hội chấp nhận và khụng được thực hiện. Thực tiễn hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự núi chung và thẩm quyền của cơ quan điều tra
núi riờng cho thấy đường lối, chớnh sỏch của Đảng luụn luụn là một căn cứ quan trọng để xõy dựng cỏc quy phạm phỏp luật cụ thể [23, tr. 12].
Liờn quan đến thẩm quyền của Cơ quan điều tra cỏc cấp, Nghị quyết 49/2005/NQ-TW ngày 2-6-2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 đó xỏc định:
Xỏc định rừ nhiệm vụ của cơ quan điều tra trong mối quan hệ với cỏc cơ quan khỏc được giao một số hoạt động điều tra theo hướng cơ quan điều tra chuyờn trỏch điều tra tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự, cỏc cơ quan khỏc chỉ tiến hành một số hoạt động điều tra sơ bộ và tiến hành một số biện phỏp điều tra theo yờu cầu của cơ quan điều tra chuyờn trỏch. Trước mắt, tiếp tục thực hiện mụ hỡnh tổ chức cơ quan điều tra theo phỏp luật hiện hành; nghiờn cứu và chuẩn bị mọi điều kiện để tiến tới tổ chức lại cỏc cơ quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ giữa cụng tỏc trinh sỏt và hoạt động điều tra tố tụng hỡnh sự [5].
Bờn cạnh đú, thẩm quyền của Cơ quan điều tra được xỏc định theo thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn, nờn khi xem xột thẩm quyền của cơ quan điều tra cụng an cấp huyện khụng thể khụng tớnh đến yếu tố xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn cấp huyện. Việc xỏc định này cú ý nghĩa trong cả xỏc định thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền theo lónh thổ và thẩm quyền theo cấp.
Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới lại khẳng định: "Cần khẩn trương chuẩn bị tốt điều kiện để thực hiện việc tăng thẩm quyền xột xử cho TA cấp huyện, đổi mới tổ chức của TANDTC để tập trung làm tốt nhiệm vụ giỏm đốc thẩm, tổng kết thực tiễn xột xử, hướng dẫn cỏc Tũa ỏn ỏp dụng phỏp luật thống nhất” [6, tr.3]. Những định hướng chiến lược nờu trờn là kết quả của hoạt động nghiờn cứu lý luận, tổng kết thực tiễn của Đảng ta. Nú đó
phản ỏnh đỳng đắn yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm, tạo tiền đề cho những nghiờn cứu cụ thể về thẩm quyền của TA cỏc cấp. Chớnh vỡ vậy, tuõn theo đường lối, chớnh sỏch của Đảng là một trong những yờu cầu cơ bản khụng thể thiếu khi xõy dựng và sửa đổi cỏc quy định về thẩm quyền của TA cỏc cấp. Theo xu hướng chung hiện nay, thẩm quyền của Tũa ỏn cấp huyện được tăng cường cú thể xột xử tới cỏc tội phạm rất nghiờm trọng, do đú, cơ quan điều tra cụng an cấp huyện cũng được phộp tiến hành hoạt động điều tra đối với cỏc tội phạm rất nghiờm trọng trở xuống.