KẾT LUẬN CHƢƠN G

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án trong tư pháp quốc tế (Trang 105 - 107)

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu trong chƣơng 1 và chƣơng 2 của luận văn, trƣớc bối cảnh quốc tế, tình hình thực tế và quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nƣớc ngoài trong thời gian qua, có thể thấy việc hoàn thiện quy định của pháp luật về Thẩm quyền của Tòa án trong Tƣ pháp Quốc tếTƣ pháp quốc tế là cần thiết.

Việc hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong tƣ pháp quốc tếTƣ pháp quốc tế bao gồm cả . Các giải pháp chung đó là: Hoàn chỉnh các tiêu chí xác định thẩm quyền của Tòa án trong Tƣ pháp quốc tế; Ký kết hoặc tham gia các Điều ƣớc quốc tế về tƣơng trợ tƣ pháp; Có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức của cán bộ, công chức ngành Tòa án; Cần có quy định, cơ chế cụ thể trong việc phối hợp giữa Tòa án với các cơ quan hữu quan; Cải thiện từng bƣớc cơ sở vật chất và hoàn thiện tổ chức của ngành Tòa án; Phân công các Thẩm phán chuyên trách giải quyết các vụ án, vụ việc dân sự có yếu tố nƣớc ngoài. Bổ sung một số quy định cụ thể nhƣ: Bổ sung điểm b, c khoản 1 Điều 36, điểm g khoản 2 Điều 410, điểm c khoản 1 Điều 411 và thêm 1 điểm mới vào khoản 1 Điều 411 của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004.

Hoàn thiện pháp luật theo hƣớng trên đây là phù hợp với chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc. Việc hoàn thiện pháp luật về xác định thẩm quyền của Tòa án trong Tƣ pháp Quốc tếTƣ pháp quốc tế sẽ góp phần hoàn thiện cả hệ thống pháp luật của Việt Nam.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện kinh tế xã hội hiện đại, nền kinh tế của một quốc gia sẽ chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố trực tiếp và gián tiếp của các quan hệ kinh tế quốc tế. Hiện nay không thể có một nền kinh tế của quốc gia nào lại có thể tồn tại, phát triển bằng sản xuất của riêng mình và chỉ khép kín trong phạm vi một quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình hợp tác và phân công mang tính quốc tế hoá cao. Có hợp tác và có phân công thì cũng có những sự kiện làm gián đoạn, làm phát sinh tranh chấp và phải dùng đến quyền lực của cơ quan tƣ pháp của mỗi quốc gia để xem xét, giải quyết các tranh chấp (xét xử), là tiền đề và tất yếu dẫn đến sự hợp tác giữa các quốc gia trong lĩnh vực tƣ pháp (Tƣơng trợ tƣ pháp trong tố tụng dân sự), và cả việc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án nƣớc ngoài; quyết định của trọng tài nƣớc ngoài. Những vấn đề này cũng cần phải có sự quy định của pháp luật để xác định cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết. ở Việt Nam, pháp luật quy định thẩm quyền này thuộc về Toà án. Do đó, việc nghiên cứu Thẩm quyền của Toà án trong Tƣ pháp Quốc tế là thực sự cần thiết.

Trong Tƣ pháp Quốc tế, khó có thể áp đặt thẩm quyền cho Toà án của một nƣớc nếu nhƣ pháp luật của nƣớc đó không quy định cho Toà án của mình có thẩm quyền đó. Trƣớc đây, thẩm quyền của Toà án trong Tƣ pháp Quốc tế đƣợc quy định rải rác trong các văn bản pháp luật khác nhau nhƣ Luật tổ chức Toà án nhân dân, Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động, Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Toà án nƣớc ngoài, Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nƣớc ngoài, Pháp lệnh về hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với ngƣời nƣớc ngoài.... Nay, thẩm quyền của Toà án trong Tƣ pháp Quốc tếTƣ pháp quốc tế đƣợc quy định phần nào thống nhất trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 và một số văn bản pháp luật chuyên biệt.

Còn về Điều ƣớc quốc tế thì mãi đến năm 1981 tại Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết (ký ngày 10/12/1981) (Liên bang Nga đang kế thừa) mới có quy định về thẩm quyền của Tòa án các nƣớc ký kết….

Các quy định của pháp luật liên quan đến thẩm quyền của Tòa án trong Tƣ pháp Quốc tế đã hình thành và phát triển ngày càng có hệ thống và đang phát huy tác dụng tạo cơ sở pháp lý cho Tòa án giải quyết các vấn đề liên quan.

Tuy nhiên, để đáp ứng đƣợc đòi hỏi của thực tiễn phát sinh vụ việc dân sự có yếu tố nƣớc ngoài, pháp luật về việc xác định thẩm quyền của Tòa án trong Tƣ pháp quốc tế cần phải đƣợc hoàn thiện. Việc hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong tƣ pháp quốc tếTƣ pháp quốc tế bao gồm cả . Các giải pháp chung đó là: Hoàn chỉnh các tiêu chí xác định thẩm quyền của Tòa án trong Tƣ pháp quốc tế; Ký kết hoặc tham gia các Điều ƣớc quốc tế về tƣơng trợ tƣ pháp; Có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức của cán bộ, công chức ngành Tòa án; Cần có quy định, cơ chế cụ thể trong việc phối hợp giữa Tòa án với các cơ quan hữu quan; Cải thiện từng bƣớc cơ sở vật chất và hoàn thiện tổ chức của ngành Tòa án; Phân công các Thẩm phán chuyên trách giải quyết các vụ án, vụ việc dân sự có yếu tố nƣớc ngoài. Bổ sung một số quy định cụ thể nhƣ: Bổ sung điểm b, c khoản 1 Điều 36, điểm g khoản 2 Điều 410, điểm c khoản 1 Điều 411 và thêm 1 điểm mới vào khoản 1 Điều 411 của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004.

Hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về thẩm quyền của Tòa án trong tƣ pháp quốc tếTƣ pháp quốc tế là cần thiết và hoàn toàn phù hợp với chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc, đặc biệt là các Nghị quyết 08, 48, 49 của Bộ Chính trị. Việc hoàn thiện này sẽ góp phần hoàn thiện cả hệ thống pháp luật của Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án trong tư pháp quốc tế (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)