Sửa đổi, bổ sung một số quy định cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án trong tư pháp quốc tế (Trang 104 - 105)

các giải pháp chung nhƣ đã đề cập ở trênnăm 2004

* Cần bổ sung quy định cụ thể tại Chƣơng III Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 cho tƣơng thích, đồng bộ theo nhƣ quy định dẫn tại khoản 1 Điều 410, đã đề cập ở tiểu mục 2.2.1, cụ thể là tại Chƣơng III, Điều 36 bổ sung cho đầy đủ tại điểm b, điểm c khoản 1 những trƣờng hợp thuộc thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, ngƣời yêu cầu:

“…

b. Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh, văn phòng đại diện giải quyết;

c. Nếu bị đơn không có nơi cƣ trú, làm việc, trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện ở Việt Nam hoặc vụ án về tranh chấp việc cấp dƣỡng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi mình cƣ trú, làm việc giải quyết;

…”

* Hoặc, nhƣ đã đề cập ở tiểu mục 2.2.1, quy định tại điểm c khoản 1 Điều 411 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 cần đƣợc bổ sung nhƣ sau “Vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nƣớc ngoài hoặc ngƣời không quốc tịch, nếu việc kết hôn đƣợc đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và có hai vợ chồng cƣ trú, làm ăn, sinh sống ở Việt Nam”.

Bên cạnh đó, tại khoản 1 Điều 411 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 cũng cần quy định thẩm một điểm mới, đó là:

d. Tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ phải đƣợc đăng ký ở Việt Nam nhƣ Bằng độc quyền sáng chế, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nhãn hiệu hàng hoá...”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án trong tư pháp quốc tế (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)