Tình hình thực tế của Việt Nam về thẩm quyền của Tòa án trong Tư pháp quốc tếTư pháp quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án trong tư pháp quốc tế (Trang 86 - 93)

trong Tư pháp quốc tếTư pháp quốc tế

Theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao, năm 2006, ngành Tòa án thụ lý tổng số 74.571 vụ việc dân sự nói chung, đã giải quyết đƣợc 60.556 vụ việc, trong đó có yếu tố nƣớc ngoài đã giải quyết đƣợc là 1.226 vụ việc; năm 2007, ngành Tòa án thụ lý tổng số 89.944 vụ việc dân sự nói chung, đã giải quyết đƣợc 74.084 vụ việc, trong đó có yếu tố nƣớc ngoài đã giải quyết đƣợc là 2.453 vụ việc; năm 2008, ngành Tòa án thụ lý tổng số 85.893 vụ việc, đã giải quyết đƣợc 69.023 vụ việc, trong đó có yếu tố nƣớc ngoài đã giải quyết đƣợc là 1.618 vụ việc.

Nếu so số vụ việc dân sự có yếu tố nƣớc ngoài đã đƣợc giải quyết với số vụ việc dân sự thông thƣờng đã đƣợc giải quyết trong 3 năm, năm 2006 là 1.226/60.556 vụ việc = 2,02%; năm 2007 là 2.453/74.084 vụ việc = 3,31%; năm 2008 là 1.618/69.023 vụ việc = 2,34%, thì thấy, số vụ việc dân sự có yếu tố nƣớc ngoài đã đƣợc giải quyết chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với số vụ việc dân sự thông thƣờng đã đƣợc giải quyết (2006: 2,02%; 2007: 3,31%; 2008:

2,34%). Mặc dù vậy, đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nƣớc ngoài thì thƣờng là phức tạp, thời gian giải quyết kéo dài do chính đặc thù của nó. Bên cạnh đó, sau khi Tòa án ra đƣợc phán quyết, vấn đề phán quyết có đƣợc thực thi hay không, trong đó bao gồm cả việc nhà nƣớc khác có tôn trọng hay không là vấn đề cần giải quyết. Các vụ việc là ví dụ sau đây phần nào phản ánh tình hình thực tế của Việt Nam về thẩm quyền của Tòa án trong Tƣ pháp quốc tếTƣ pháp quốc tế.

Ví dụ 1: ở tỉnh Khánh Hòaônhân dân tỉnh Khánh Hòa”tỉnh Khánh Hòa, tức là Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ ly hôn giữa ngƣời nƣớc ngoài với ngƣời nƣớc ngoài, kết hôn tại nƣớc ngoài, nay họ cƣ trú tại Việt Nam và một trong hai ngƣời xin ly hôn hay không?ly hôn có yếu tố nƣớc ngoàipháp luật Việt Nam có các quy định tại các Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 và Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16-4-2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Các Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp đều có quy định xác định thẩm quyền của Tòa án nƣớc ký kết nơi vợ chồng đã cùng thƣờng trú hoặc đã cùng thƣờng trú lần cuối cùng trong trƣờng hợp vợ chồng không mang quốc tịch của nƣớc ký kết nơi vợ chồng đang cƣ trú. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 không quy định thẩm quyền chung cũng nhƣ thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam trong trƣờng hợp các đƣơng sự đều là ngƣời nƣớc ngoài, tại “Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam”, điểm c khoản 1 Điều 411 “Vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nƣớc ngoài hoặc ngƣời không quốc tịch, nếu cả hai vợ chồng cƣ trú, làm ăn, sinh sống ở Việt Nam”. Luật hôn nhân và gia đình năm 200 quy định tại “…giữa ngƣời nƣớc ngoài với nhau thƣờng trú tại Việt Nam…”. Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16-4-2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không hƣớng dẫn trƣờng hợp thẩm quyền của Tòa án Việt

Nam giải quyết vụ việc ly hôn trong trƣờng hợp các đƣơng sự đều là ngƣời nƣớc ngoài, mà chỉ quy định 04 trƣờng hợp: 1) đối với trƣờng hợp công dân Việt Nam ở trong nƣớc xin ly hôn với công dân Việt Nam đã đi ra nƣớc ngoài; 2) đối với trƣờng hợp các bên đều là công dân Việt Nam kết hôn ở nƣớc ngoài theo pháp luật nƣớc ngoài, nay họ về Việt Nam xin ly hôn; 3) đối với trƣờng hợp ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài kết hôn với ngƣời nƣớc ngoài mà việc kết hôn đó đƣợc công nhận tại Việt Nam, nay ngƣời Việt Nam về nƣớc và ngƣời nƣớc ngoài xin ly hôn; và 4) đối với trƣờng hợp công dân Việt Nam ở trong nƣớc xin ly hôn với ngƣời nƣớc ngoài đang cƣ trú ở nƣớc ngoài [38].

Đối với vụ việc này, theo Tòa án Việt Nam có thẩm quyền thì,dTƣ pháp quốc tế; do

Theo Tòa án Việt Nam không có thẩm quyền thì, nhgCó tác giả cũng đồng nhất quan điểm này tức là Tòa án Việt Nam không có thẩm quyền, vì hgh [54, tr. 34] Vụ án ly hôn giữa nguyên đơn là bà Lê Hoài Phƣơng, thƣờng trú tại MARKÍCHEALLÊ 8012681 BERLIN (Cộng hòa Liên bang Đức), có nơi cƣ trú trƣớc lúc xuất cảnh tại phƣờng 1 thị xã X, với bị đơn là ông Hoàng Đức Vƣợng, thƣờng trú tại FRIEDRICH ENGEL RING39 15562 RUDERSDORE BEI BERLIN (Cộng hòa Liên bang Đức), có nơi cƣ trú trƣớc lúc xuất cảnh là Hải Phòng, Việt Nam.

Theo lời khai của các đƣơng sự, thì bà Lê Hoài Phƣơng và ông Hoàng Đức Vƣợng kết hôn vào tháng 11/2000 trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hôn tại Văn phòng Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Liên bang Đức. Sau khi kết hôn, vợ chồng chung sống hạnh phúc đƣợc hơn 2 năm thì phát sinh mâu thuẫn. Tháng 4 năm 2004, hai ngƣời sống ly thân. Đến tháng 7-2004, bà Phƣơng về Việt Nam thăm gia đình và làm đơn xin ly hôn ông Vƣợng.

Tòa án nhân dân tỉnh Q đã áp dụng Điều 89, khoản 2 Điều 104 Luật hôn nhân và gia đình, xử: Cho bà Lê Hoài Phƣơng đƣợc ly hôn ông Hoàng Quốc Vƣợng.

Bản án đã có hiệu lực pháp luật. Tuy nhiên xoay quanh việc giải quyết vụ việc này có nhiều quan điểm khác nhau về thẩm quyền giải quyết (tác giả xin trích những quan điểm chính liên quan đến thẩm quyền của Tòa án):

Quan điểm thứ nhất là quan điểm của tác giả Nguyễn Thị Hồng Lý: Theo quy định tại khoản 4 điều 100, khoản 2 Điều 104 Luật Hôn nhân và Gia đình thì thẩm quyền giải quyết vụ án này là của Tòa án Cộng hòa Liên bang Đức. Bởi vì: khoản 2 Điều 104 Luật hôn nhân gia đình quy định: Trong trƣờng hợp bên là công dân Việt Nam không thƣờng trú tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn đƣợc giải quyết theo pháp luật của nƣớc nơi thƣờng trú chung của vợ chồng; nếu họ không có nơi thƣờng trú chung thì theo pháp luật Việt Nam. Trong vụ án này, tại thời điểm xin ly hôn, hai đƣơng sự đang

thƣờng trú tại Cộng Hòa liên bang Đức (ít nhất cũng từ năm 2000 cho đến khi làm đơn xin ly hôn). Mặt khác, nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16-4- 2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, Hôn nhân gia đình, tại mục 2.2 phần II quy định: Đối với trƣờng hợp các bên đều là công dân Việt Nam kết hôn ở nƣớc ngoài, theo pháp luật nƣớc ngoài, nay họ về Việt Nam xin ly hôn thì giải quyết theo pháp luật Việt Nam. Quan điểm này cho rằng, cụm từ “nay họ về…” nghĩa là họ về thƣờng trú tại Việt Nam mà không phải về thăm gia đình thì mới thuộc thẩm quyền của Tòa án Việt Nam; còn nếu đƣơng sự đang thƣờng trú tại nƣớc ngoài mà về Việt Nam xin ly hôn thì không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Việt Nam.

((, mà cụ thể là việc áp dụng pháp luật Việt Nam quy định thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam và thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nƣớc ngoài trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 và các văn bản pháp luật khác có liên quan.Quan điểm thứ hai là quan điểm của tác giả Nguyễn Trung Tín, tác giả không đồng tình với quan điểm thứ nhất với lý do có sự nhầm lẫn. Sự nhầm lẫn thứ nhất ở chỗ khoản 4 Điều 100 và khoản 2 Điều 104 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 là các quy định luật về nội dung (khoản 4 Điều 100) và luật xung đột quy định chọn luật về nội dung của một quốc gia cụ thể (khoản 2 Điều 104). Do vậy, không thể căn cứ vào các quy định trên để xác định thẩm quyền của Tòa án một quốc gia trong việc giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình có yếu

tố nƣớc ngoài đƣợc. Sự nhầm lẫn thứ hai ở chỗ, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 là văn bản pháp luật của Việt Nam, do vậy, ở đó không thể có quy định về việc “Thẩm quyền giải quyết vụ án này là của Cộng hòa Liên bang Đức” đƣợc. Tác giả đã phân tích để xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc cụ thể này căn cứ vào việc thụ lý giải quyết là trƣớc hay sau khi Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 có hiệu lực. Nếu theo nhƣ bài viết thì vụ việc này đƣợc giải quyết trƣớc ngày 01/01/2005 (ngày Bộ luật tố tụng dân sự có hiệu lực), do vậy, thẩm quyền của Tòa án Việt Nam vẫn cần đƣợc xác định trên cơ sở Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989. Theo quy định tại Điều 13 về thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ thì Tòa án Việt Nam không có thẩm quyền giải quyết vụ việc này. Bởi vì khoản 1 Điều 13 quy định, Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự là Tòa án nơi cƣ trú hoặc nơi làm việc của bị đơn. Trong số tất cả các quy định khác tại chƣơng II về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cũng không có quy định nào chứng tỏ rằng, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ việc ly hôn trên. Theo tác giả thì nếu vụ việc này đƣợc Tòa án nhân dân tỉnh Q thụ lý sau ngày 01/01/2005 thì Tòa án nhân dân tỉnh Q có thẩm quyền (căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 34, khoản 1 Điều 27, khoản 3 Điều 33 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004). Bởi theo điểm g khoản 2 Điều 410 Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền khi “Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam”.

Tác giả đồng ý với quan điểm của tác giả Nguyễn Trung Tín, chỉ phân tích thêm, việc kết hôn giữa bà Lê Hoài Phƣơng và ông Hoàng Đức Vƣợng đƣợc đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam, là điều kiện cần để một trong hai ngƣời yêu cầu Tòa án Việt Nam giải quyết ly hôn (theo nhƣ phân tích từ bình diện chủ quyền). Tuy nhiên, ở vụ việc trên (đặt giả thiết là thụ lý giải quyết sau ngày 01-01-2005), tại điểm c khoản 1bên cạnh đó tại Điều 1 Luật cƣ trú năm 2006 quy định, cƣ trú là việc công dân sinh sống tại một địa điểm thuộc xã, phƣờng, thị trấn dƣới hình thức thƣờng trú hoặc tạm trú. Do đó, bà Phƣơng đƣợc xác định là có nơi cƣ trú tại Việt Nam

tế, luật trong nƣớc nhƣ đã viện dẫn). Chúng ta hãy khoan bàn đến các quy định của pháp luật Việt Nam không quy định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc ly hôn mà các đƣơng sự đều là ngƣời nƣớc ngoài, mà chỉ bàn đến những gì ịliên quan đến thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc ly hôn mà các đƣơng sự đều là ngƣời nƣớc ngoài. Các điều ƣớc quốc tế có quy định về trƣờng hợp này nhƣng chỉ xác định thẩm quyền của Tòa án đối với những vụ việc có liên quan đến các quốc gia ký kết và có hiệu lực với các quốc gia ký kết, cho nên pháp luật trong nƣớc cũng phải có quy định tƣơng thích với các Điều ƣớc quốc tế khi giải quyết vấn đề phát sinh, cụ thể là quy định tại khoản 1 Điều 104 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. Trƣờng hợp cụ thể này, ôđều có quốc tịch Hoa Kỳ, , nay cƣ trú tại Việt Nam. Hoa Kỳ và Việt Nam chƣa ký hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp nên không thể áp dụng khoản 1 Điều 104 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết vụ việc cụ thể này. Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16-4-2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cũng không hƣớng dẫn về trƣờng hợp này. Tức là Tòa án Việt Nam không có thẩm quyền giải quyết. Tuy nhiên, do chỉ có khoản 1 Điều 104 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về vấn đề này nên rất dễ gây hiểu lầm (các quan điểm cho rằng Tòa án Việt Nam có thẩm quyền hay không có thẩm quyền đều không đề cập đến các Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên). Đây là vấn đề đòi hỏi quy định của pháp luật Việt Nam xác định thẩm quyền của Tòa án về vấn đề này cần phải đồng bộ, đầy đủ. Giải pháp xác định thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam về vấn đề này sẽ đƣợc đƣa ra ở phần sau.

Ví dụ 2: Vụ án nguyên đơn là Thị Kim , có địa chỉ tại 1314 đƣờng 3 tháng 2, phƣờng 2, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh;ới bị đơn làHoa Kỳ, có địa chỉ tại 82 Rutgers Slip 16B NY NY 10002, USA, tạm trú tại 84 A Bùi Thị Xuân, phƣờng Bến Thành, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Nội dung vụ việc nhƣ sau: Bà Lý Thị Kim Hƣơng và ông Tony Lam có đăng ký kết hôn ngày 06-

02-2001 (Giấy chứng nhận kết hôn số 71550, quyển số 20010207 tại quận Clack, bang Nevada, Hoa Kỳ). Cuộc sống vợ chồng hạnh phúc khoảng 02 năm đầu thì mâu thuẫn phát sinh, tình cảm vợ chồng ngày càng lạnh nhạt. Ngày 22-10-2005, bà Lý Thị Kim Hƣơng đƣa con về Việt Nam không còn quan hệ với ông Tony Lam. Quá trình chung sống, bà Lý Thị Kim Hƣơng và ông Tony Lam có một con chung tên là Princess Lam (sinh ngày 17-10-2001). Bà Hƣơng khởi kiện vụ án ly hôn và có nguyện vọng đƣợc nuôi con, không yêu cầu ông Tony Lam cấp dƣỡng nuôi con. Ông Tony Lam xin đƣợc đoàn tụ, nếu bà Hƣơng quyết tâm ly hôn thì ông Tony Lam có nguyện vọng nuôi con, không yêu cầu bà Hƣơng cấp dƣỡng nuôi con.

Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã căn cứ Điều 27, khoản 2 Điều 405, điểm g khoản 2 Điều 410, khoản 4 Điều 356 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004; và căn cứ Điều 85, khoản 1 Điều 89, Điều 91, 92, 93, 94, khoản 2 Điều 53, Điều 102, Điều 104 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000; xử: Bà Lý Thị Kim Hƣơng đƣợc ly hôn với ông Tony Lam; giao trẻ Princess Lam sinh ngày 17-10-2001 cho bà Hƣơng trực tiếp nuôi dƣỡng. [55]

(bà Lý Thị Kim Hƣơng) bà Lý Thị Kim Hƣơng

Về vấn đề ông Tony Lam đƣợc Tòa án gia đình Tiểu bang New York ra án lệnh giao quyền giám hộ tạm thời trẻ Princess Lam, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh nhận định, án lệnh trên chƣa đƣợc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam, hơn nữa, căn cứ khoản 4 Điều 356 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 thì án lệnh trên sẽ không đƣợc công nhận vì vụ án này Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã thụ lý vào ngày 14-3-2006 trong khi đó ngày 19-6-2006, ông Tony Lam mới nộp đơn và ngày 21-6-2006 Tòa án gia đình Tiểu bang New York mới ra án lệnh.--2008Hoa Kỳiệt Nambà Lý Thị Kim Hƣơngcháu Hoa Kỳbà Lý Thị Kim Hƣơngông . [58]chung của bà Lý Thị Kim Hƣơng và ông Tony Lam ông bà Lý Thị Kim Hƣơng và quyền nuôi conbà Lý Thị Kim Hƣơngbà Lý Thị Kim Hƣơngông . M, bởi lẽ, nếu bản án của Việt Nam đã có hiệu lực pháp luật thì cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phải ngăn cản việc giao con của bà Lý Thị Kim Hƣơng cho phía Mỹ để thực thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án trong tư pháp quốc tế (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)