ngoài hợp đồng có yếu tố nƣớc ngoài
Để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh tại mỗi quốc gia, bản thân mỗi quốc gia phải xây dựng cho mình một hệ thống pháp luật riêng. Điều này đã làm xuất hiện nhiều hệ thống pháp luật trên thế giới. Tuy nhiên, xuất phát từ những điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, các quan điểm pháp lý khác nhau mà pháp luật giữa các quốc gia có thể khác nhau, thậm chí trái ngược với nhau khi cùng điều chỉnh các quan hệ pháp luật cụ thể làm nảy sinh hiện tượng xung đột pháp luật trong đời sống pháp lý quốc tế.
Như vậy, có hai nguyên nhân dẫn đến xung đột pháp luật về BTTHNHĐ. Thứ nhất, đó là việc pháp luật của mỗi quốc gia, mỗi một khu vực trên thế giới lại có những quy định không giống nhau về điều kiện bồi thường, nguyên tắc bồi thường, các loại thiệt hại phải bồi thường, cách xác định thiệt hại, mức bồi thường, thời hiệu được bồi thường, các trường hợp được miễn trách nhiệm… Thứ hai, các quan hệ BTTHNHĐ có sự tham gia của “yếu tố nước ngoài”. Điều này có nghĩa là pháp luật của các nước có liên quan đều có khả năng điều chỉnh quan hệ bồi thường. Đây là hai nguyên nhân chủ yếu đã làm xung đột pháp luật về BTTHNHĐ nảy sinh. Tuy nhiên, khi xung đột pháp luật xuất hiện thì quan trọng không phải chỉ là chỉ ra nguyên nhân của xung đột mà mỗi quốc gia phải có cách thức giải quyết xung đột phù hợp vừa đảm bảo lợi ích của các bên, vừa phù hợp với lợi ích của quốc gia mình cũng như thông lệ chung của các nước.
Như vậy, có hai nguyên nhân dẫn đến xung đột pháp luật về BTTHNHĐ. Thứ nhất, đó là việc pháp luật của mỗi quốc gia, mỗi một khu vực trên thế giới lại có những quy định không giống nhau về điều kiện bồi thường, nguyên tắc bồi thường, các loại thiệt hại phải bồi thường, cách xác định thiệt hại, mức bồi thường, thời hiệu được bồi thường, các trường hợp được miễn trách nhiệm… Thứ hai, các quan hệ BTTHNHĐ có sự tham gia của “yếu tố nước ngoài”. Điều này có nghĩa là pháp luật của các nước có liên quan đều có khả năng điều chỉnh quan hệ bồi thường. Đây là hai nguyên nhân chủ yếu đã làm xung đột pháp luật về BTTHNHĐ nảy sinh. Tuy nhiên, khi xung đột pháp luật xuất hiện thì quan trọng không phải chỉ là chỉ ra nguyên nhân của xung đột mà mỗi quốc gia phải có cách thức giải quyết xung đột phù hợp vừa đảm bảo lợi ích của các bên, vừa phù hợp với lợi ích của quốc gia mình cũng như thông lệ chung của các nước.
Như trên đã trình bày, xung đột pháp luật là hiện tượng pháp lý xảy ra khi hai hay nhiều hệ thống pháp luật đều có thể được áp dụng để giải quyết quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Khi xung đột pháp luật xảy ra, điều quan trọng nhất là phải giải quyết xung đột đó. Tư pháp quốc tế có hai phương thức giải quyết xung đột là phương pháp xung đột và phương pháp thực chất.