Lý thuyết phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia cú ƣu thế ngang nhau (nhƣ nhau)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 26 - 29)

ngang nhau (nhƣ nhau)

Chủ nghĩa nhị nguyờn (chủ nghĩa lưỡng hệ - Dualiste):

Đại diện xuất sắc cho trường phỏi này là H. Triepel, D.A. Anzilotti, H. Lauterpacht, L. Ehrlich. Trỏi ngược với chủ nghĩa nhất nguyờn coi phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia là hai bộ phận của một hệ thống thống nhất, chủ nghĩa nhị nguyờn coi phỏp luật quốc gia và phỏp luật quốc tế là hai hệ thống phỏp luật hoàn toàn độc lập với nhau, mặc dự cú những lĩnh vực cú thể đan xen lẫn nhau, nhưng khụng phải là một. Chủ nghĩa nhị nguyờn xuất phỏt từ chỗ cho rằng thẩm quyền, nguồn luật và đối tượng ỏp dụng của cỏc quy phạm phỏp luật của phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia hoàn toàn khỏc nhau. Phỏp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ giữa cụng dõn với nhau và cụng dõn với nhà nước; phỏp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa cỏc quốc gia và cỏc chủ thể khỏc của luật quốc tế với nhau, do đú, chỉ ỏp dụng cho cỏc quan hệ giữa cỏc chủ thể của luật quốc tế, cũn phỏp luật quốc gia chỉ ỏp dụng cho cỏc chủ thể trong nước. Học thuyết nhị nguyờn lại được phõn chia thành hai trường phỏi, đú là trường phỏi nhị nguyờn cực đoan và trường phỏi nhị nguyờn dung hũa.

Chủ nghĩa nhị nguyờn cực đoan:

Chủ nghĩa nhị nguyờn cực đoan dựa trờn sự tỏch biệt hoàn toàn hai hệ thống phỏp luật: phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia. Do vậy, theo trường phỏi này khụng cú xung đột giữa hai hệ thống phỏp luật trờn. Nếu một văn bản phỏp luật của quốc gia (luật, phỏp lệnh, nghị định) trỏi với phỏp luật quốc tế (điều ước quốc tế) thỡ cả phỏp luật quốc tế lẫn phỏp luật quốc gia đều cú hiệu lực như nhau. Tuy nhiờn, quốc gia cú nghĩa vụ hoàn thiện phỏp luật trong nước của mỡnh để cú thể thực hiện được phỏp luật quốc tế (thực thi cỏc điều ước

quốc tế). Như vậy, ở một mức độ nhất định, học thuyết này đó đặt phỏp luật quốc tế (điều ước quốc tế) ở một vị trớ ưu tiờn hơn so với phỏp luật quốc gia.

Chủ nghĩa nhị nguyờn luận dung hũa:

Chủ nghĩa nhị nguyờn luận dung hũa xuất phỏt từ chỗ tỏch biệt về cơ bản hai hệ thống phỏp luật - phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia - nhưng khụng phủ nhận khả năng xung đột giữa hai hệ thống đú. Xung đột giữa phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia khụng chỉ được giải quyết theo cỏch của chủ nghĩa nhất nguyờn, với một trật tự trờn dưới của hai bộ phận phỏp luật. Cả hai hệ thống được xem như là hai vũng trũn cú phần giao nhau. Vựng giao nhau này xuất hiện thụng qua cỏc quy định dựa vào nhau, dẫn chiếu đến nhau hoặc sự chuyển húa cỏc quy phạm từ hệ thống phỏp luật này sang hệ thống phỏp luật khỏc. Hệ quả là phỏp luật quốc tế chiếm ưu thế nổi trội so với phỏp luật quốc gia. Cũng theo trường phỏi này, sự chuyển húa của quy phạm phỏp luật quốc tế (điều ước quốc tế) vào phỏp luật quốc gia đũi hỏi phải cú một văn bản chớnh thống của cơ quan cú thẩm quyền của Nhà nước. Học thuyết này hiện nay đang được một số nước như Cộng hũa Liờn bang Đức, Italia, Hà Lan, Vương quốc Anh ỏp dụng. Xu hướng này đó được phản ỏnh khỏ rừ nột trong Cụng ước Viờn năm 1969 của Liờn hợp quốc về Luật điều ước quốc tế. Điều 27 Cụng ước này quy định: "Một bờn khụng thể viện những quy định của phỏp luật trong nước của mỡnh làm lý do để khụng thi hành luật điều ước".

Chủ nghĩa nhất nguyờn dung hũa và chủ nghĩa nhị nguyờn dung hũa đó cú những bước phỏt triển mới và đó xớch lại gần nhau. Theo hai học thuyết này, phỏp luật quốc tế cú vị trớ ưu tiờn trờn thực tế, và phỏp luật trong nước mặc dự cú trỏi với phỏp luật quốc tế, nhưng vẫn cũn hiệu lực. Điểm khỏc biệt duy nhất giữa hai học thuyết này là vị trớ độc lập hoặc vị trớ trờn dưới của hai hệ thống phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia.

Đõy là những học thuyết thể hiện sự nhỡn nhận phiến diện, đỏnh giỏ về mối quan hệ giữa hai hệ thống luật khụng cú căn cứ phỏp lý. Cơ sở lý luận của mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia được hỡnh thành từ sự thống nhất hai chức năng đối nội và đối ngoại trong hoạt động của nhà nước; từ một số chức năng chung của hai hệ thống luật trong quỏ trỡnh điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật mà quốc gia là chủ thể; từ việc tham gia vào cỏc quan hệ cú tớnh chất khỏc nhau của nhà nước nhằm phục vụ cho lợi ớch quốc gia, dõn tộc, đồng thời vỡ lợi ớch chung của cộng đồng quốc tế. Về mặt lý luận cũng như trờn thực tế, cỏc hệ thống phỏp luật của cỏc quốc gia và hệ thống phỏp luật quốc tế đều tồn tại khỏch quan, độc lập, nhưng khụng tỏch biệt. Những hệ thống này cú mối liờn hệ, ảnh hưởng, tỏc động qua lại đối với nhau trong bối cảnh xu thế hội nhập, khu vực húa, toàn cầu húa ngày càng phỏt triển mạnh mẽ, làm sự tương thớch giữa hai hệ thống phỏp luật ngày càng được chỳ trọng.

Chương 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)