Một số vấn đề mới về phỏp luật lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 37 - 39)

Cú rất nhiều nội dung cụ thể của Dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) đang được đặt ra ở nước ta hiện nay. Cú thể nờu một số nội dung sau đõy:

- Vấn đề phỏp điển húa luật lao động

Việt Nam cú Bộ luật lao động, lại cú nhiều bộ luật, văn bản qui phạm phỏp luật dưới luật liờn quan đến lao động và cỏc cam kết quốc tế. Vấn đề phỏp điển húa luật lao động được đặt ra và nờn giải quyết theo hướng nào? Vỡ rừ ràng những qui định phỏp luật Việt Nam nằm trong rất nhiều đạo luật và văn bản qui phạm phỏp luật thuộc nhiều lĩnh vực (ngành) luật khỏc nhau. Bộ luật lao động (sửa đổi) khụng phải là bộ phỏp điển.

Trong bối cảnh ấy, tiếp cận về kỹ thuật lập phỏp (kể cả xột trong tương quan giữa phỏp luật quốc gia và phỏp luật quốc tế) đối với lĩnh vực lao động nờn như thế nào?.

- Vấn đề đại diện người sử dụng lao động

Trờn thực tế, hiện cú ba tổ chức lớn đại diện người sử dụng lao động: + Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam.

+ Hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ.

+ Liờn minh cỏc Hợp tỏc xó Việt Nam.

Nhiệm vụ đặt ra là nờn nghiờn cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế và phỏp luật quốc tế về lao động để giải quyết vấn đề nay.

- Vấn đề về thỏa ước lao động tập thể ngành

Trờn thế giới, thoả ước lao động tập thể ngành được nhiều quốc gia ỏp dụng vỡ nú mang lại sự ổn định và phỏt triển của một ngành nghề sản xuất kinh doanh của quốc gia, bảo đảm quan hệ lao động hài hoà trong doanh

nghiệp và giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng một ngành; khi thương lượng để ký kết thoả ước ngành mà khụng thành thỡ cho phộp đỡnh cụng ngành.

Ở Việt Nam, Bộ luật lao động hiện hành đó quy định về thoả ước lao động ngành, nhưng cho đến nay mới chỉ thực hiện thớ điểm ký kết thoả ước ngành dệt may, nhưng việc tổ chức thực hiện gặp nhiều khú khăn bởi vỡ: khú xỏc định chủ thể tiến hành thương lượng ngành: cụng đoàn ngành là ai (cụng đoàn tập đoàn dệt may hay đại diện cụng đoàn cỏc doanh nghiệp)? Đại diện người sử dụng lao động cấp ngành là ai (Chủ tịch tập đoàn dệt may hay Hiệp hội dệt may)? Khỏi niệm về ngành của Việt Nam cũng khỏc với một số nước (cỏc doanh nghiệp trực thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam khụng bao gồm hết cỏc doanh nghiệp dệt may của mọi loại hỡnh sở hữu trong cả nuớc).

Trong dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) cú nội dung về thỏa ước lao động tập thể ngành. Lập luận về vấn đề này cũn rất khỏc nhau: qui định về thỏa ước lao động tập thể ngành để làm khuụn khổ phỏp lý cho thương lượng, ký kết thỏa ước? Thế nào là một ngành nhỡn từ giỏc độ thương lượng và ký kết thỏa ước lao động tập thể? Ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành là bắt buộc hay là tự nguyện? Tại sao? Cần điều kiện gỡ nếu ký kết tự nguyện? Cần điều kiện gỡ nếu bắt buộc ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành.

Về đỡnh cụng

Đỡnh cụng xẩy ra nhiều, nhưng hầu như cỏc cuộc đỡnh cụng đều khụng hợp phỏp? Từ ngày Bộ luật lao động cú hiệu lực thi hành năm 1995 đến nay, số vụ đỡnh cụng đều tăng. Về kỹ thuật lập phỏp vỡ sao qui định như Bộ luật hiện hành, cỏc cuộc đỡnh cụng lại đều khụng hợp phỏp? Khi xẩy ra đỡnh cụng, doanh nghiệp đúng cửa tạm thời doanh nghiệp (bế xưởng)? Cú thể cấm doanh nghiệp đúng cửa tạm thời trước (khi cú nguy cơ đỡnh cụng) và sau khi xẩy ra đỡnh cụng? Tranh chấp lao động về quyền là thế nào (vi phạm phỏp luật lao động)? Khi tranh chấp lao động tập thể về quyền người lao động cú quyền

đỡnh cụng?. Cơ quan giải quyết tranh chấp lao động về quyền (những cơ quan nào giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền? Cơ quan hành chớnh (Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn quận huyện, thị xó) giải quyết? Cơ quan quản lý nhà nước về lao động? (Sở lao động)? tũa ỏn?

Việc sửa đổi Bộ luật lao động hiện hành cũn đặt ra hàng loạt vấn đề khỏc, như về đại diện tập thể lao động ở doanh nghiệp chưa thành lập cụng đoàn; thời gian làm thờm (200, 300, 500 giờ)? qui định giờ làm thờm một cỏch khả thi nờn như thế nào? Cú tổ chức một cơ quan quản lý lao động chung cho khu cụng nghiệp khu chế xuất khụng? Cơ quan quản lý lao động khu cụng nghiệp, khu chế xuất cú phải là một cấp quản lý nhà nước về lao động tại địa phương (nơi cú khu chế xuất, khu cụng nghiệp); lương tối thiểu (cỏch tớnh lương tối thiểu? Lương tối thiểu theo ngành? lương tối thiểu vựng lónh thổ? Kết hợp cả hai (theo vựng và theo ngành) để tớnh lương tối thiểu?...

Tỏc giả nờu những vấn đề trờn đõy để thấy rừ rằng ngay trong bản thõn nội tại hệ thống phỏp luật nước ta về lao động đó quỏ phức tạp rồi. Vỡ vậy, bàn về sự tương quan giữa phỏp luật lao động Việt Nam với phỏp luật quốc tế về lao động, quả thực là một cụng việc thực sự hết sức khú khăn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật việt nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)